Nghệ thuật miờu tả nhõn vật 1 Nghệ thuật dựng chõn dung

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 46 - 52)

2.2.1. Nghệ thuật dựng chõn dung

Theo cuốn Lý luận văn học (tập 2), “Chõn dung là sự miờu tả cỏc thuộc tớnh tự nhiờn, bề ngoài của nhõn vật (như thuộc tớnh lứa tuổi, thõn hỡnh, nột mặt, màu túc)... cỏc biểu hiện về mặt xó hội, hoàn cảnh, truyền thống văn hoỏ như ăn mặc, trang điểm, kiểu túc. Chõn dung cú thể bao gồm những động tỏc, tư thế, cử chỉ, ỏnh mắt, giọng núi, biểu hiện đặc trưng của nhõn vật... tạo thành cỏi hỡnh dỏng ổn định bề ngoài. Chõn dung cú thể là tượng trưng, cú thể là tả thực, nhưng bao giờ nhà văn cũng muốn khỏm phỏ ý nghĩa toỏt ra từ chõn dung nhõn vật” [74, 140]. Chõn dung nhõn vật được khắc hoạ như thế nào là một biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn.

Nguyễn Ngọc Tư ớt miờu tả chõn dung nhõn vật. Nhưng khi miờu tả, tỏc giả đó rất thành cụng khi lựa chọn chi tiết để lột tả được cỏi “thần” của nhõn vật, làm nổi bật tõm lý, tớnh cỏch, số phận của nhõn vật hay quan niệm về những con người bỡnh thường, nhỏ bộ.

2.2.1.1. Chõn dung những người đàn ụng nghốo khổ, cụ độc như ụng Sỏu Đốo (Biển người mờnh mụng) được miờu tả với “hàm răng trống trơ, múm mộm”, “những chiếc xương gồ ra trờn thõn hỡnh nhỏ thú, ốm teo”, “mặc độc một cỏi quần tà lỏn đó xoăn cún ngồi giặt bộ đồ kaki màu cứt ngựa,

thõn hỡnh nhỏ quắt quằn quặt” [89, 99]. Những nột đú đó cho thấy một ụng già ốm yếu, khắc khổ, sống tuềnh toàng bởi thiếu bàn tay của người phụ nữ. Đú là chõn dung của một người đàn ụng sống cuộc đời lang bạt, giói giú dầm sương, một mỡnh qua năm thỏng lặn lội tỡm vợ. Hay ụng già Năm Nhỏ (Cải ơi) được miờu tả với “Bộ rõu xơ xỏc”, “một khuụn mặt teo hộo sạm đen dưới những sợi túc ngả màu trắng xoỏ, một thõn hỡnh gầy guộc, lưng đó chớm cũng” [89, 7]. Dường như ụng ngày càng già nua đi, teo hộo đi vỡ năm này qua năm khỏc tỡm kiếm mỏi mũn, vỡ giày vũ, õn hận đó nỡ để lạc mất con. Hay chõn dung một người đàn ụng sống một mỡnh cụ độc trong căn lều nhỏ làm nghề nuụi vịt chạy đồng, tỏc giả chỉ phỏc thảo qua mấy nột nhưng nhõn vật như “đúng đinh” vào lũng người đọc: “ễng ngồi bệt trờn bờ mẫu, khăn sọc cũ quấn đầu, nún vải nõu lốm đốm mủ chuối. ễng ngú lũ vịt và vấn điếu thuốc chõm lửa, phà khúi lờn trời” (Cỏi nhỡn khắc khoải). Những nột chõn dung như “Đụi mắt dữ tợn lờn, đỏ ngầu ngầu dưới hai đỏm lụng mày rậm rỡ chớm bạc”, “khuụn mặt bỡ sỡ hơi dỳm lại”, “bàn tay thụ”, “tấm lưng rộng” là của một người đàn ụng giàu tỡnh nghĩa, rộng lượng và bao dung (nhõn vật ụng Mười - Mối tỡnh năm cũ).

Như vậy, chõn dung của những người đàn ụng thể hiện rừ nột họ là những con người lao động nghốo nàn vất vả, bươn chải lăn lộn trong cuộc sống, trong hành trỡnh lưu lạc của cỏc nhõn vật. Khắc hoạ chõn dung nhõn vật, tỏc giả tạo nờn sự đối lập giữa hỡnh dạng bờn ngoài là tớnh cỏch, tõm lớ bờn trong. Ẩn đằng sau cỏi vẻ bề ngoài thụ kệch, xuề xoà, cứng rắn ấy là một một thế giới nội tõm phong phỳ, một tấm lũng rộng lớn và đầy bao dung. Cỏch miờu tả chõn dung của Nguyễn Ngọc Tư đồng thời cũng mang tới một dự cảm về số phận buồn của nhõn vật.

2.2.1.2. Nguyễn Ngọc Tư cũn chỳ ý miờu tả chõn dung của những người phụ nữ nghốo khổ, cú số phận ộo le, bất hạnh. Chõn dung của người phụ nữ ghi dấu ấn của một quóng đời phớa trước đầy những nỗi đau và bất hạnh, bế tắc khụng cú đường đi: “Dưới ghe ngú lờn, mặt người phụ nữ buồn

so, buồn như sắp đõm đầu xuống sụng mà chết” (Cỏi nhỡn khắc khoải). Nguyễn Ngọc Tư miờu tả chõn dung nhõn vật gắn với sự biến đổi, những thăng trầm trong cuộc sống của nhõn vật. Thời con gỏi, bà Hồng (Cuối mựa nhan sắc) là một người “đẹp quỏ chừng, đẹp tới thấu tim người ta”. Vậy mà giờ đõy “đụi mụi đó hộo queo”, “cỏi cổ cao ngày trước bõy giờ gần như đổ gục vỡ gỏnh cỏi gỏnh tõm tư mà cuộc đời chồng chất” [90]. Trải qua bao cơ cực, cay đắng, nhan sắc của bà ngày càng tàn phai đi. Cỏi vẻ bề ngoài đó “tố cỏo” với ụng Chớn những khú khăn, cực nhọc mà bà đó trải qua trong mấy chục năm trời lưu lạc. Hay nhõn vật gọi bằng “dỡ” trong Dũng nhớ: “Túc dài, da ngăm ngăm, khụng đẹp, khụng xấu”, “mặc một chiếc ỏo cộc tay màu cau khụ ở trong khoỏc thờm chiếc ỏo bà ba ở ngoài, mỏng te, nhiều mụn vỏ. Túc đó bạc nhiều, lơ thơ vài cọng rủ xuống mặt” [89, 129]. Sương giú đó làm cho khuụn mặt dỡ đen sạm, nhăn nheo. Đú là một người phụ nữ nghốo khổ, chịu nhiều mất mỏt, đau đớn (con chết, chồng bỏ đi), một thõn một mỡnh lặn lội xuụi ngược trờn những dũng sụng mà lũng õm ỉ, khắc khoải nỗi nhớ chồng thương con. Chõn dung của nhõn vật Điệp trong truyện Chuyện của Điệp

được khắc hoạ ở vúc dỏng, khuụn mặt và cả tỏc phong, làm nổi bật một con người già trước tuổi bởi vỡ những đắng cay cơ cực của cuộc đời mà cụ sớm phải gỏnh chịu: “Dỏng Điệp con con, cỏi chõn nhỏ, khuụn mặt trũn dỡnh như cỏi tụ mỳc cỏ kho, cao chưa đầy một một năm mươi, lỳc đứng chỉ bằng ngực bạn diễn”, “Điệp coi kiếng tự nhận xột: “Tại tướng em nhỏ chớ cỏi mặt em già”. Lờn sõn khấu với giọng ca lảnh lút, trong suốt, lại thấy Điệp non tơ”, “Ngồi thu lu ở một gúc nào đú, cú giú, pha trà uống chơi [...] Vừa uống vừa suy nghĩ. Điệp học ụng cỏi nột trầm ngõm, uống trà khụng phải ực một hơi mà nhấm nhỏp từng ngụm” [87]. Hay chõn dung của cụ gỏi Diễm Thương (Cải ơi): “khuụn mặt cũng hay, khụng đẹp nhưng bỡnh thản, lạnh trơ, vui buồn khụng ra, đố ai biết nú nghĩ gỡ” [89, 7]. Vẻ bề ngoài toỏt lờn tớnh cỏch lạnh lựng, bất cần đời nhưng thực chất bờn trong lại mang vết thương lũng yếu đuối của cụ gỏi bị bỏ rơi.

Cỏch miờu tả chõn dung cho thấy những người phụ nữ trong truyện Nguyễn Ngọc Tư khụng phải là những con người quyền quý cao sang mà là những người bỡnh thường, những người lao động nghốo nàn chõn lấm tay bựn. Khụng sắc sảo, mặn mà, vẻ đẹp của họ toỏt ra từ cuộc sống lao động nghốo nàn lam lũ, từ những nột quờ mựa, giản dị: “Chị khụng đẹp lắm, nhưng lỳc thổi lửa cú duyờn. Chị khụng duyờn lắm nhưng lỳc bậm mụi bửa củi thấy đẹp” (Cỏi nhỡn khắc khoải); “Đậm hai chớn tuổi, hơi đen, trờn khuụn mặt đen đỳa cũn sút lại chỳt duyờn ngầm” (Giao thừa); “Thà cú đụi mắt một mớ nhưng đen, mỏi túc đen, khuụn mặt xinh xinh duyờn dỏng và cũng bởi vỡ cụ núi chuyện rất cuốn hỳt, thuyết phục người ta” (Lý con sỏo sang sụng). Vẻ đẹp của tõm hồn trong sỏng, của tấm lũng vị tha, bao dung, rộng lượng nhiều lỳc ẩn đằng sau vẻ quờ mựa, nghốo nàn, chõn chất. Vẻ đẹp đú cú lỳc chớnh là cỏi duyờn ngầm mà nú chỉ cú được qua con mắt “phỏt hiện” của những người giàu lũng yờu thương, nhõn ỏi, hồn hậu. Đú cũng chớnh là cỏi tài của Nguyễn Ngọc Tư đó “nhỡn” ra cỏi đẹp ẩn chứa trong cỏi khắc nghiệt, thậm chớ tàn khốc của cuộc sống. Lời của ụng Chớn trong truyện

Cỏi nhỡn khắc khoải cũng chớnh là quan niệm về cỏi đẹp của Nguyễn Ngọc Tư: “Cú những vẻ đẹp khụng phải ai cũng nhỡn thấy được”.

2.2.1.3. Ngoài việc miờu tả chõn dung của những người đàn ụng và những người phụ nữ, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cũn chỳ ý miờu tả chõn dung của những đứa trẻ. Nhõn vật Vĩnh trong truyện Vết chim trời được miờu tả với dỏng người “đẹt ngắt”, “nước mũi xanh dờn”, “bú tay chõn Vĩnh lại, cỏi đầu nú sẽ lỳc lắc, nếu vịn cả cỏi đầu, con mắt vẫn dỏo dỏc và nếu ta bịt mắt nú lại, ta vẫn cảm giỏc nú đang chạy nhảy lung linh” [91, 11]. Hỡnh ảnh của cậu bộ là hậu quả của chiến tranh cũn sút lại, là nỗi đau của những người lớn đang từng ngày bị ỏm ảnh, day dứt mói khụng nguụi. Hỡnh ảnh thằng Súi trong truyện Ấu thơ tươi đẹp hiện lờn “đụi mắt tối và ướt”, cú lỳc “mắt nú vằn lờn những tia giận giữ, gương mặt tối sầm”, “giọng gay gắt, vúng cao”, “răng nú nhọn hoắt” [91, 66]... Chỉ vài nột chõn dung cơ bản,

người đọc đó hỡnh dung ra một thằng bộ đang chao chỏt, căm thự, giận giữ và lẩn khuất trong sõu thẳm đỏy lũng là một nỗi buồn, một nỗi đau cố kỡm nộn đang sắp bật ra. Chõn dung nhõn vật “em” trong truyện ngắn Giú lẻ hiện lờn qua những chi tiết: “cụ gỏi xuất hiện trước đầu xe, ỏo cũ nhàu, túc xừa trờn cỏi cổ mảnh khảnh trắng nhợt”; đụi khi hỡnh ảnh của “em” khụng hiện lờn qua những chi tiết miờu tả cụ thể mà qua những lời nhận xột: “Gương mặt, bàn tay, và tất cả chi tiết trờn người cụ toỏt ra một vẻ cõm lặng”, “cú cơn đau nào đú đang xảy ra, bằng những tia mỏu vằn trong mắt, bằng chuyển động của ngún tay, của cỏi hất mặt, nhớu mày, của bước chõn oằn trĩu...” [91, 126]. “Em” là một cụ gỏi khụng biết núi tiếng người, cụ độc giữa loài người. Ngay cả đến một cỏi tờn chớnh thức cũng khụng cú, “em” được gọi bằng những cỏi tờn do người ta đặt cho. Những chi tiết đú cho thấy “em” là một đứa trẻ lạc loài, nhạt nhoà, vụ định giữa xó hội loài người, mang nỗi đau õm ỷ giữa cuộc đời mà số phận “ban” cho.

Trong rất nhiều chi tiết khắc hoạ chõn dung nhõn vật, “khuụn mặt” và “đụi mắt” được tỏc giả đặc biệt chỳ ý. “Khuụn mặt” được nhắc đến với nhiều với nhiều vẻ khỏc nhau, cú những khuụn mặt thể hiện tớnh cỏch lạnh lựng: “khuụn mặt đẹp như tạc đỏ” của Vĩnh (Sầu trờn đỉnh Puvan), khuụn mặt “bỡnh thản, lạnh trơ” của Diễm Thương (Cải ơi); cú những khuụn mặt thể hiện cỏi khắc nghiệt, khú khăn của cuộc sống, sự phai tàn của thời gian, như khuụn mặt “teo hộo, sạm đen” của ụng Năm Nhớ, mặt “nhăn nhỳm, nỏm đen” của Bà Hồng (Cuối mựa nhan sắc), “Gương mặt đen đỳa” của Dự (Giú lẻ); cú những khuụn mặt thể hiện con người sõu sắc với nội tõm phong phỳ phức tạp như khuụn mặt “trầm lặng mà sõu sắc” của Tứ Phương (Nhà cổ), mặt “già nua” của ụng Sỏu Đốo (Cỏi nhỡn khắc khoải) v.v... Đi cựng với “khuụn mặt” là “đụi mắt”. Người ta núi “đụi mắt là cửa sổ tõm hồn”, Nguyễn Ngọc Tư núi “đụi mắt thể hiện được con người” (lời của nhõn vật Hiờn trong truyện Người năm cũ). Miờu tả đụi mắt, nhà văn muốn thể hiện con người ở chiều sõu nội tõm. Hỡnh ảnh đụi mắt gắn liền với cảm xỳc của nhõn vật, gắn

liền với những giọt nước mắt, cả những căm giận, thất vọng, chỏn chường. Đặc biệt là đụi mắt của những đứa trẻ - khụng phải trong trắng, ngõy thơ mà buồn tăm tối. Truyện Cỏnh đồng bất tận, mỗi nhõn vật được đặc tả bởi một “đụi mắt” khỏc nhau với những ỏnh nhỡn thay đổi khỏc nhau trong từng tỡnh huống cụ thể. Đú là “Cỏi nhỡn như chết lịm đi trờn khuụn mặt đẹp nóo nề” của mỏ khi phỏt hiện ra thằng Điền đó vụ tỡnh chứng kiến cảnh mẹ nú làm tỡnh với người đàn ụng khỏc. “Ánh nhỡn chan chứa yờu thương” của con ma trong giấc mơ của Điền. Người cha cú “ỏnh mắt cha như lồi ra, ỏnh lờn như cú nước” khi ụng quăng chị lờn bờ; “ỏnh nhỡn thăm thẳm, ngọt ngào” khi nhỡn những người đàn bà mà ụng muốn lừa dối, cũn chị em Nương thỡ lại nhỡn ra ở ụng “đằng sau khuụn mặt chữ điền ngời ngợi đú là một hố sõu đen thẳm, bến bờ mờ mịt, chơi vơi, dễ hụt chõn”; cũng đụi mắt hằn học, lạnh lựng và tàn nhẫn đú, khi phải chứng kiến cảnh con gỏi mỡnh bị bọn du cụn hóm hiếp thỡ “ầng ậc nước (...) khụng rừ là phốn hay mỏu”. Cụ gỏi điếm tờn Sương khi quyết định đổi thõn mỡnh để cứu đàn vịt: “Cỏi nhỡn chị chảy theo nước mắt của thằng Điền”. Đối với những kẻ kiểm dịch vịt, “nụ cười (chị) đong đưa, tung tẩy trờn khoộ mắt”. Cũn bọn họ thỡ “ỏnh mắt nhỡn ham muốn như mũi kim thũ ra khỏi bọc, lơ lỏo. Mắt ụng ta lột trần chị”. Hay ỏnh mắt của những người đàn ụng khi nhỡn Nương được miờu tả: “Trước ỏnh nhỡn của cha, tụi cảm giỏc mỡnh soi xuống dũng nước đờm. Với những người đàn ụng khỏc, tụi bị rực lờn như đứng trước mặt trời. Bằng mắt, họ sờ soạn khắp người tụi...” [89, 206].

Túm lại, chõn dung nhõn vật được miờu tả trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư là chõn dung của những con người lao động bỡnh thường, giản dị, mộc mạc của vựng đồng bằng Nam Bộ hay chõn dung của những đứa trẻ bị bỏ rơi, lạc loài và thự hận. Nguyễn Ngọc Tư đó rất tài tỡnh trong việc “bắt” được cỏi thần thỏi của nhõn vật, mỗi nhõn vật chỉ được miờu tả với một vài chi tiết nhưng cú thể khắc sõu trong lũng người đọc tớnh cỏch và số phận con người.

thế giới tinh thần, đời sống nội tõm phong phỳ và phức tạp, như ý kiến nhận xột của Tõm An: “Những nhõn vật của Nguyễn Ngọc Tư lỳc nào cũng như khoỏc lờn mỡnh một màu gỡ đấy bàng bạc, lẩn khuất bờn trong cỏi vỏ ngoài khụ xỏc ấy là những mảnh đời hoặc là trỏi ngang hoặc là mang một nỗi ỏm ảnh nào đú ghờ gớm lắm” [1]. Cỏch miờu tả chõn dung nhõn vật cũn cho thấy quan niệm về những con người nhỏ bộ, những thõn phận trụi nổi “như đời người ta là lục bỡnh”...

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 46 - 52)