Sự dịch chuyển và đan cài giữa cỏc điểm nhỡn

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 84 - 89)

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

3.1.3.Sự dịch chuyển và đan cài giữa cỏc điểm nhỡn

3.1.3.1. Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cũn cú sự dịch chuyển giữa điểm nhỡn tỏc giả và điểm nhỡn nhõn vật. Nếu như trần thuật từ điểm nhỡn tỏc giả giỳp người đọc hiểu được cỏi nhỡn bờn ngoài về cuộc sống, về cỏi nghốo, thõn phận nhõn vật thỡ trần thuật từ điểm nhỡn nhõn vật giỳp ta thấy được những bước chuyển biến về tõm lớ, về cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ cuộc sống của chớnh nhõn vật. Những đoạn chuyển sang điểm nhỡn nhõn vật là những đoạn miờu tả tõm lớ nhõn vật đặc sắc nhất. Mở đầu truyện Một dũng xuụi mải miết được trần thuật theo điểm nhỡn của tỏc giả. Lời kể của tỏc giả giữ vai trũ giới thiệu nhõn vật, dẫn ra cõu chuyện, tạo nờn sự hấp dẫn, tũ mũ của

người đọc. Một anh nhà văn tờn Kim đang ngồi gần hết một cuộc nhậu để chờ tàu, thỡ cú anh thanh niờn hào hển chạy lại, muốn tỡm anh nhà văn để kể cõu chuyện của mỡnh cho anh ta nghe: “Dà, vợ tụi nú trụng gặp anh Sỏng này tới mỏi con mắt nhưng trời đất mờnh mụng, tụi hỏi cựng khắp rồi mà chưa thấy tăm hơi đõu hết. Chuyện của ba người chỳng tụi cũng dài lắm anh à...” [90]. Trong suy nghĩ của anh thanh niờn, “chắc anh (nhà văn) đi nhiều, gặp nhiều người lắm” nờn biết đõu sẽ gặp được người anh ta cần tỡm? Anh ta muốn kể cõu chuyện dài dũng, rắc rối của mỡnh cho anh nhà văn nghe, cũn bởi vỡ biết đõu chuyện của anh sẽ được đưa lờn sỏch, người mà anh ta muốn tỡm sẽ gặp được. Những lời giới thiệu của người kể chuyện trong phần đầu này nhờ vậy đó hộ lộ cho người đọc về cuộc tỡm kiếm mũn mỏi, mong manh của những con người bộ nhỏ với những số phận bất hạnh, khổ đau. Khi đi sõu vào cõu chuyện “rắc rối” đú, tỏc giả đó nhường lời lại cho nhõn vật anh thanh niờn kể lại cõu chuyện của mỡnh, từ điểm nhỡn tỏc giả chuyển sang điểm nhỡn nhõn vật. Nội dung chớnh của cõu chuyện được kể từ điểm nhỡn của nhõn vật. Nhờ cỏch luõn chuyển điểm nhỡn này mà tõm lớ, tớnh cỏch của cỏc nhõn vật cú cơ hội được bộc lộ dễ dàng, tự nhiờn và sõu sắc. Cõu chuyện trở nờn sinh động, đầy ộo le, hấp dẫn hơn nhờ cỏch kể chuyện của chớnh người trong cuộc. Những dũng cuối cựng của tỏc phẩm vẫn là lời của nhõn vật anh thanh niờn, đú là lời nhắn nhủ thiết tha: “Anh nhà văn à, anh đi nhiều, nghe truyện, tụi chắc anh lăn lộn trong giới nuụi vịt chạy đồng giữ lắm. Nếu mai này anh cũn tớnh đi tiếp, cú gặp anh Sỏng, nhắn giựm ảnh là vợ chồng tụi chờ ảnh ở Rạch Giồng. Hồi đú, Sỏng đi là để cho vợ tụi khỏi đau đớn, bẽ bàng, để giữ lời hứa muụn năm với ụng bà già vợ tụi. Nhưng bõy giờ, hết thảy mọi người đều mong anh trở lại, thõm tỡnh cũng như nước dưới sụng, cú chảy đi đõu, cú chộm vố ở đõu cũng họp lại một dũng xuụi chảy mói” [90]. Nguyễn Ngọc Tư đó chọn cỏch kết thỳc truyện vẫn từ điểm nhỡn của nhõn vật, vẫn để cho nhõn vật tự núi lờn suy nghĩ, tõm nguyện của mỡnh,

nhờ vậy mà truyện cú một sức lay động sõu xa, mang tớnh gợi mở đối với người đọc.

1.3.3.2. Đặc biệt, đa số tỏc phẩm cú sự dịch chuyển, đan cài giữa điểm nhỡn của cỏc nhõn vật. Đõy là kiểu trần thuật mà điểm nhỡn khụng bú hẹp trong phạm vi của một nhõn vật mà được di chuyển vào nhiều nhõn vật, trong đú, cỏc điểm nhỡn cú thể cựng hường cú thể khỏc hướng. Truyện Cỏi nhỡn khắc khoải mở đầu bằng điểm nhỡn của nhõn vật “tụi”. Nhõn vật “tụi” xuất hiện ở một nửa trang đầu của truyện, làm nhiệm vụ dẫn ra cõu chuyện với bức ảnh đặc biệt gõy ấn tượng, sau đú “tụi” lựi ra sau, ẩn đi để nhường cho sự xuất hiện của nhõn vật chớnh là người đàn ụng trong tấm ảnh và cỏc nhõn vật khỏc gắn liền với nhõn vật chớnh đú. Đến cuối truyện, “tụi” xuất hiện trở lại với bức ảnh của mỡnh chỉ trong hai dũng chữ. Hai dũng kể cuối cựng cũn cho chỳng ta biết thõn phận của “tụi” chớnh là con trai của ụng già trong tấm ảnh mà anh chụp được: “Khoa nhỡn tụi, ngờ ngợ như đọ lại với những tấm ảnh, nú thảng thốt, “Mầy đang kể về ba mầy, phải khụng?” [89, 61]. Cỏch kết truyện như vậy cú chỳt bất ngờ, nhằm làm cho người đọc vỡ lẽ ra mạch cảm xỳc từ đầu đến cuối truyện chớnh là tỡnh cảm, là nỗi đau của người con trai đối với ba mỡnh, đồng thời tạo độ tin cậy cho người đọc đối với cõu chuyện mà anh ta kể.

Mở đầu truyện Cuối mựa nhan sắc, người kể chuyện khụng xuất hiện trực tiếp mà người đọc tiếp xỳc với hai nhõn vật ụng Chớn và đào Hồng: “ễng già Chớn núi nghề bỏn vộ số của ụng thấy vậy mà cú ý nghĩa ghờ lắm, vỡ đem lại hi vọng cho người ta (nếu trỳng số). Và nghề này cú ý nghĩa nhất là trờn những dặm đường phiờu bạt, ụng tỡm được cụ Đào Hồng” [90]. Tiếp theo đú, giọng kể của nhõn vật cứ chậm rói, lần lượt kể về cuộc đời phiờu bạt của mỡnh. Sự vắng mặt của người kể chuyện ở đõy cú hai tỏc dụng: trước hết, người đọc khụng bị loanh quanh bởi những trang mở đầu dài dũng; sau nữa, chõn dung của nhõn vật hiện lờn trước mắt người đọc một cỏch cận cảnh. Đõy là thủ phỏp trần thuật mà cỏc đạo diễn điện ảnh vẫn thường dựng để đặc

tả nhõn vật của mỡnh. Tuy nhiờn, nếu để ý sẽ thấy, tỏc phẩm chủ yếu được kể theo điểm nhỡn của ụng già Chớn. Phớa sau cỏi nhỡn của ụng Chớn là cỏi nhỡn của người kể chưyện. Hai điểm nhỡn này cựng hướng và thường hoà lẫn vào nhau. Cũng cú lỳc, điểm nhỡn được chuyển sang cụ đào Hồng nhưng nhỡn chung điểm nhỡn của nhõn vật này hạn chế hơn so với điểm nhỡn của ụng Chớn. Đến cuối truyện, nhõn vật “tụi” chỉ xuất hiện trong những dũng cuối cựng: “...Cú lần, nghộ quỏn cà phờ chỳ Tư Bụng, tụi quen với ụng Chớn Vũ” [90]. Đoạn kể của nhõn vật “tụi” cuối cựng này một mặt giới thiệu sự quen biết tỡnh cờ giữa “tụi” và ụng Chớn, cú tỏc dụng tạo ra niềm tin cho độc giả vào cõu chuyện đó kể ở trờn, tạo nờn tớnh chõn thực, khỏch quan cho cõu chuyện kể, mặt khỏc, lời kể này cũn nhằm khẳng định và khắc sõu tỡnh cảm của ụng Chớn đối với bà Hồng qua việc để cho bà được một lần cuối cựng và duy nhất được nghe tiếng gọi “mỏ” thiờng liờng...

Truyện ngắn Nỳi lở được trần thuật luõn phiờn bởi điểm nhỡn của hai nhõn vật “tụi” và Vĩnh. Truyện cú hai người kể chuyện nhưng mỗi lời kể liờn quan đến một mảng khỏc nhau. Nhõn vật “tụi” kể về Vĩnh- cậu bạn học cựng khoỏ đang trong cơn say kể về thước phim dựng làm phim tốt nghiệp của anh, cũn nhõn vật Vĩnh kể về cõu chuyện “nỳi lở” – cõu chuyện trong thước phim ấy. Tỏc phẩm nhờ vậy tạo thành hai mạch kể, trong đú lời của hai người kể vừa phõn biệt vừa lồng vào nhau. Điểm nhỡn di chuyển lần lượt từ cỏi “tụi” này sang cỏi “tụi” khỏc, cú tỏc dụng đặc biệt “khiờu khớch đối thoại”. Tuy nhiờn chỳng ta vẫn dễ dàng phõn biệt được lời kể chớnh và lời kể phụ. Người kể chuyện xưng “tụi” cú nhiệm vụ kể lại toàn bộ cõu chuyện trong sự thống nhất toàn vẹn của nú. Nhõn vật người kể chuyện xưng “tụi” ở đõy khụng xuất hiện với vai trũ giới thiệu nhõn vật, dẫn ra cõu chuyện rồi “bàn giao” việc kể cho một cỏi “tụi” khỏc mà cú sự giao lưu, giao thoa với nhõn vật trong tỏc phẩm. Tỏc phẩm được bắt đầu và kết thỳc bằng lời kể của người phỏt ngụn này, ngoài ra cũn cú cỏc đoạn khỏc đan xen với lời kể của nhõn vật Vĩnh nhằm làm nổi bật được cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật. Lời

kể của nhõn vật “tụi” mở ra cõu chuyện ở thỡ hiện tại: “Lỳc đú, chỳng tụi đang hoàn tất học kỳ thứ hai, trong một cơn say, giữa đờm mưa dài, Vĩnh rủ tụi làm phim tốt nghiệp. Một bộ phim buồn khủng khiếp, Vĩnh núi, chắc chắn ụng sẽ được vinh danh. Tụi đắp chiếc ỏo lờn thõn hỡnh cũm cừi của cậu ta, trả lời cho qua chuyện, ừ, thỡ làm. Vĩnh lại núi, tụi sẵn cú ý tưởng rồi, ụng muốn nghe khụng?...” [91, 74]. Những dũng kể đầu tiờn gợi cho người đọc hỡnh dung bước đầu về nhõn vật Vĩnh với một nỗi ỏm ảnh khỏc thường: “những ý tưởng mang thương hiệu “Vĩnh” hoặc điờn rồ hoặc mờ nhạt, vật vờ như chớnh cỏch sống của cậu ta”, “Vĩnh hằn học, ụng học đạo diễn mà trớ tưởng tượng dở ũm. Cõu chuyện của bộ phim chỳng ta phải cú nỳi và nỳi phải lở” [91, 74, 75]. Lần theo lời kể của nhõn vật “tụi” từ đầu đến cuối tỏc phẩm cho thấy “tụi” ngày càng bị cuốn hỳt vào cõu chuyện của Vĩnh. Từ chỗ anh thờ ơ, “cảm giỏc buồn ngủ trào lờn, ứa nước mắt” đến lỳc anh khụng thể rời ra được, “nhoài người ngồi dậy”, mắt “rỏo hoảnh”, lắng nghe và ngạc nhiờn, “đau đớn” theo dừi con người đang oằn mỡnh, đẫm nước mắt cựng cõu chuyện kể nỳi lở. Lời kể chuyện của “tụi” cũn khắc hoạ tớnh cỏch, tõm trạng, tỡnh cảm của nhõn vật Vĩnh trong khi kể cõu chuyện về thước phim của mỡnh, qua đú làm nổi bật lờn ý nghĩa sõu sắc của chỉnh thể tỏc phẩm: “Vĩnh mà tụi từng sống chung trong căn nhà trọ khụng phải Vĩnh của đờm nay”, “Tụi khụng thể núi rằng mỡnh đang sợ, như ai đú mượn miệng Vĩnh để thốt ra lời, cứ như kẻ đú dắt tụi đi, cứ như chỳng tụi đứng trước ngọn nỳi trong buổi chiều tăm tối đú”, “Lưng Vĩnh bỗng lạnh buốt, như cậu ta đang run. Chiếc giường ọp ẹp lờn cơn sốt. Tụi cuống cuồng trỳt tấm mền của mỡnh cho Vĩnh, và trong lỳc đắp choàng lờn tận cổ cậu ta, tụi đau đớn nhận ra, tấm mền khụng cần thiết. Trời ơi, tụi cần thứ gỡ đú để lau nước mắt” [91, 88, 89]. Cũn lời kể của nhõn vật Vĩnh về cõu chuyện nỳi lở là lời kể chớnh, làm nổi lờn tớnh cỏch, bản chất của những con người trong truyện, cú ý nghĩa bộc lộ tư tưởng chủ đề và ý nghĩa nhõn văn sõu sắc của tỏc phẩm. Tỏc giả đó để cho nhõn vật Vĩnh tự kể về cõu chuyện của chớnh mỡnh, nờn giọng văn giàu cảm

xỳc, mang sức ỏm gợi sõu xa trong lũng người đọc. Tuy hai lời kể cú hai đối tượng khỏc nhau nhưng thực chất đều thống nhất làm một.

Cú thể coi sự dịch chuyển, đan cài giữa điểm nhỡn tỏc giả và điểm nhỡn nhõn vật hay giữa điểm nhỡn của nhiều nhõn vật khỏc nhau chớnh là dạng tự sự nhiều người kể, tự sự theo điểm nhỡn đa tuyến - một đặc điểm của truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 84 - 89)