THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ CẢNH SẮC NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 28 - 29)

TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1. Cỏc kiểu nhõn vật

Văn học khụng thể thiếu nhõn vật, bởi vỡ nhõn vật chớnh là phương tiện cơ bản giỳp nhà văn khỏi quỏt hiện thực một cỏch hỡnh tượng nhất. GS. Trần Đỡnh Sử định nghĩa: “Nhõn vật văn học là khỏi niệm dựng để chỉ hỡnh tượng cỏc cỏ thể con người trong tỏc phẩm văn học - cỏi đó được nhà văn nhận thức, tỏi tạo, thể hiện bằng cỏc phương tiện riờng của nghệ thuật ngụn từ” [74]. Núi cỏch khỏc, nhõn vật văn học là con người được miờu tả, thể hiện trong tỏc phẩm, bằng phương tiện văn học. Nhõn vật văn học chớnh là mụ hỡnh về con người trong từng trường hợp cụ thể của tỏc giả, là nơi biểu hiện tập trung nhất quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn. Theo Phờđin, nhõn vật là một cụng cụ nhận thức. “Cụng cụ” ở đõy cần được hiểu ở chỗ mỗi nhõn vật cung cấp một điểm nhỡn riờng để khỏm phỏ đời sống. Nội dung khỏi quỏt của nhõn vật khụng chỉ là cỏi tớnh cỏch xó hội lịch sử và mảng đời sống gắn liền với nú, mà cũn là quan niệm về tớnh cỏch và cỏi tư tưởng mà tỏc giả muốn thể hiện. Nhõn vật là cụng cụ, cho nờn việc tỡm ra nhõn vật mới bao giờ cũng là chỡa khoỏ để mở rộng cỏc mảng đề tài mới. Tỏc phẩm văn học là một sự sỏng tạo chủ quan của người nghệ sỹ, cú hư cấu, tưởng tượng, là quan niệm về con người và cuộc sống của nhà văn. Nhõn vật văn học cũng là một sỏng tạo nghệ thuật, vỡ vậy khụng nờn hiểu chỳng như những con người cú thật, yờu mến hay ghột bỏ, phỏn xột chỳng như những kẻ ngoài đời.

Trong tỏc phẩm, nếu xột về vai trũ của nhõn vật, cú thể núi tới nhõn vật chớnh, nhõn vật phụ, nhõn vật trung tõm. Nếu xột về hệ tư tưởng, cú thể núi tới nhõn vật chớnh diện, nhõn vật phản diện. Văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay mở ra một thế giới nhõn vật muụn màu muụn vẻ, mỗi đứa con tinh thần của nhà văn là một đặc điểm riờng, với một tớnh cỏch, số phận

và tỡnh cảm riờng. Nguyễn Ngọc Tư qua cỏc sỏng tỏc truyện ngắn của mỡnh cũng đó tạo nờn được một thế giới nhõn vật riờng. Cú thể dễ dàng nhận thấy những kiểu nhõn vật mà nhà văn trẻ Nam Bộ này thường hướng tới để miờu tả và chuyển tải quan niệm về con người, cắt nghĩa và lớ giải đời sống là: nhõn vật phụ nữ, nhõn vật người nghệ sỹ và nhõn vật trẻ em.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 28 - 29)