Sử dụng phương ngữ

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 96 - 99)

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

3.2.3.Sử dụng phương ngữ

Phương ngữ là những từ ngữ chỉ được sử dụng ở một số địa phương nhất định. Nú là bộ phận từ vựng của ngụn ngữ núi hằng ngày của một vài địa phương (khụng phải là ngụn ngữ dựng chung của toàn dõn tộc). Tuy nhiờn khi đi sõu vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, từ địa phương lại mang sắc thỏi tu từ nhằm làm tăng giỏ trị biểu cảm của văn bản nghệ thuật. Xột về một khớa cạnh nào đú, từ địa phương là ngụn ngữ sinh hoạt hằng ngày của người dõn, mang sắc thỏi riờng, vừa gần gũi vừa mới mẻ, làm nờn đặc trưng riờng của một vựng đất.

Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư sử dụng đậm đặc phương ngữ Nam Bộ, cũng là mảnh đất nhà văn sinh ra và lớn lờn, nơi nuụi dưỡng tõm hồn và cảm

xỳc để làm nờn những tỏc phẩm văn học cú giỏ trị của chị. Tuy nhiờn trong một chừng mực nào đú, việc sử dụng đậm đặc phương ngữ chớnh là đó tạo nờn rào cản đối với người đọc, hơn nữa cũn là thử thỏch cho việc dịch chuyển nú sang một ngụn ngữ khỏc. Nhưng đọc văn Nguyễn Ngọc Tư, người đọc khụng bị trở ngại, bởi vỡ từ địa phương đi vào tỏc phẩm của chị đó được cõn nhắc lựa chọn khỏ kĩ lưỡng, chu đỏo. Mặt khỏc, từ địa phương xuất hiện trong tỏc phẩm của chị khỏ nhuần nhị, tự nhiờn, được lọc qua lăng kớnh của tõm trạng, cảm xỳc, để trở thành những thể hiện độc đỏo, tạo nờn những dấu ấn sõu đậm trong lũng người đọc. Nếu cú ai đú khụng hiểu được hết phương ngữ mà tỏc giả đó sử dụng, thỡ chỉ cần thật sự trải nghiệm cựng nhõn vật, ngụp lặn trong bầu khụng khớ đặc quỏnh chất Nam Bộ của truyện là cú thể tự giải toả được những vướng mắc ấy. Trong sự mờ hoặc của quy luật lõy lan tõm lớ, bằng cỏch cảm nhận bằng tõm lớ nhõn vật thỡ sự đậm đặc của nồng độ phương ngữ miền Nam khụng cũn là trở ngại nữa, hoặc bị đẩy xuống hàng thứ yếu, thay vào đú là những cảm xỳc, nỗi buồn đang trào dõng cựng nhõn vật. Cú thể núi phương ngữ như một “mỏ quặng” vụ giỏ để Nguyễn Ngọc Tư khai thỏc và sử dụng sỏng tạo. Tỏc giả biết cỏch sắp xếp, đặt đỳng lỳc đỳng chỗ làm nổi bật cuộc sống đặc trưng của con người Miền Tõy sụng nước. ễng Trần Hữu Dũng, một giỏo sư kinh tế mờ văn học nước nhà và mờ cỏc sỏng tỏc của nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư đó nhận xột về việc sử dụng phương ngữ trong tập truyện Cỏnh đồng bất tận như sau: “Nguyễn Ngọc Tư, ngũi bỳt trẻ ấy, rừ ràng đó tạo được một chỗ đứng khu biệt cho mỡnh. Nhiều người cho rằng, cỏi độc của Nguyễn Ngọc Tư là sự chõn chất mộc mạc tuụn ra từ mỗi truyện cụ viết. Đỳng, song trước hết, cỏi đầu tiờn làm người đọc choỏng vỏng (cỏi thớch thỳ) là nồng độ phương ngữ miền Nam trong truyện của Nguyễn Ngọc Tư. Nếu bạn là người Nam và nhất là bạn là người xa quờ hương lõu năm, thỡ chỉ những chữ mà Nguyễn Ngọc Tư dựng cũng đủ làm bạn sống lại những ngày thơ ấu xa xụi ấy. Từ vựng của Nguyễn Ngọc Tư

khụng quý phỏi hay độc sỏng (như của Mai Ninh chẳng hạn) nhưng đối nghịch đú là một từ vựng dõn dó, lấy thẳng từ cuộc sống chung quanh.

Sự phong phỳ của phương ngữ trong tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Tư là tớch tụ của một thớnh giỏc tinh nhạy và trọn vẹn: nghe và nhớ” [17].

Kết quả nghiờn cứu của Huỳnh Cụng Tớn, một nhà bỏo rất yờu văn và hõm mộ tài năng văn của Nguyễn Ngọc Tư cho thấy, từ địa phương được tỏc giả sử dụng ở nhiều mảng của cuộc sống. “Đú là những từ chỉ địa hỡnh, sản vật gắn với một vựng sụng nước: ỏo bà ba, bà chằn, bỡnh bỏt, bụng, bụng sỳng, bụng trang, cà ràng, cải lương, cõy cũng, cõy tra, chàng tắm, chợ nổi, chợ cũ, dõy thun, dừa nước, đất nẻ, đậu hũ, đậu phộng, đốn chong, đờn, đựng đỡnh, hàng bụng, hàng lơn, hột, kinh, lồng đốn, lức dại, mộ ung, mền, thiệt, mồng gà, mựng, nạng thun, nước bũ, nước kộm, nước miếng, nước rong, ụ rụ, rạch, rạp, rẫy, khúm, sao nhỏi, sạp ghe, số đề, tà lỏn, tộp đất, thằn lằn, thớ thịt, thương hồ, trỏi, trự, tủ kiếng, tum...” [85]. Cú những sản vật, địa hỡnh mang nột rất đặc trưng của miền Tõy Nam Bộ và chỉ ở cư thổ nơi đõy mới cú thể sản sinh ra chỳng. Bờn cạnh đú, những sinh hoạt, hành động của người dõn vựng đồng bằng sụng nước rất đỗi quen thuộc được tỏc giả thể hiện bằng một loạt từ địa phương: “bắn đạn, biờn thư, biểu, bỳng thun, coi kiếng, cự, day, đựa, đỏ banh, đỏnh lộn, đơm nỳt, giăng mựng, lặn đất, lục, mằn nắn, nhậu nhẹt, thiến heo, thường, tợp, vụ...” [85]. Ngũi bỳt của Nguyễn Ngọc Tư cũng rất độc đỏo khi tỏc giả khai thỏc những tõm tư tớnh cỏch của nhõn vật bằng một loạt từ địa phương chỉ trạng thỏi tớnh chất đầy thỳ vị: “bằn bặt, bịnh, buồn thiu, cà chớn, chảnh, đong đưa, giả bộ, lai rai, lóng xẹt, lanh, lẫm lẫm, lỉnh lảng, long chong, lụng bụng, lừ lừ, im re, ngộ, nhẹ hều, ốm, quớt, ró gỏnh, rớt nhịp, sương sương, tạnh hột, tộm tẻ, tệ hệ, thong dong, trũn đỡnh, trớt he, trựng trỡnh, xà quần, xỉn, xửng vửng...” [85]. Trong cỏch xưng hụ cũng mang đậm sắc thỏi đậm của người Nam Bộ: “bõy, mỏ, tớa, qua, chế, ý...” [85]. Hay là những từ biến õm và biến õm cú rỳt gọn như: “bi nhiờu, hổng, hổng dố, hi sanh, kinh, mươi mốt, Tết nhứt, thiệt, thớ

mồ, ...; ảnh, chỉ, ban nẩy, bển, con mẻ, cổ, ổng,...” [85]. Hay là cỏch diễn đạt kiểu Nam Bộ như “bảnh thiệt, cà lơ phất phơ, cỏ chốt rỉa, chành miệng, chợ ba bảy chớn, coi giũ coi cảng, đó thiệt, đỏnh lụ tụ, điệu nầy, đưa chốt qua sụng, mỏt trời ụng địa, mắc mớ, mần chi, miệng cỏ sặc, mựi rụng rỳn, mừng hỳm, quỏ giang, thử coi, vỏ chằng vỏ đụp...” [85]. Hoặc là những tỡnh thỏi từ mang màu sắc Nam Bộ như “hen, nghen, vậy ta, khỉ khụ...” [85].

Cú thể núi rằng, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đó sử dụng nhiều phương ngữ với dụng ý tu từ rừ rệt, làm nờn dấu ấn một phong cỏch. Tỏc giả đó cú tài biến hoỏ chỳng để cú những tỏc phẩm cú giỏ trị nghệ thuật cao. Hầu hết, phương ngữ miền Tõy Nam Bộ đó được sử dụng hết sức trong trẻo, tự nhiờn, kết hợp với lối kể chuyện mộc mạc, dõn dó đó làm cho người đọc cú cảm giỏc như tỏc giả đang núi chuyện với bà con xúm làng xung quanh mỡnh. Nhờ cỏch sử dụng phương ngữ, nhà văn khụng những thể hiện được khụng khớ thật, cảnh thật, hương vị thật của một vựng quờ xa xụi hẻo lỏnh chỉ mới nghe thụi cũng đủ quỏ xa lạ với mọi người, mà ở một tầng nghĩa cao hơn, Nguyễn Ngọc Tư muốn cho độc giả thấy hết được vẻ đẹp tõm hồn và tớnh cỏch của người dõn Nam Bộ giàu tỡnh nghĩa. Ngụn ngữ trong tỏc phẩm, vỡ thế, là một sự kế thừa và phỏt triển, một nỗ lực khụng nhỏ của tỏc giả để cống hiến cho người đọc những trang văn chõn chất, sống động, thật như đời sống.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 96 - 99)