Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam luận văn ths (Trang 47)

Thứ nhất: Quản lý rủi ro tín dụng cần trú trọng đến vấn đề rủi ro tín dụng tập trung vào một khách hàng, một nhóm khách hàng; chú trọng đến việc dự phòng rủi ro bù đắp tỏn thất tín dụng; chú trọng đến hệ thóng thông tin tín dụng về dƣ nợ, chất lƣợng cho vay, khách hàng vay; chú trọng đến các nguyên tắc thận trọng an toàn trong khi cho vay và chú trọng đến việc thiết lập cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng.

Thứ hai: Hỗ trợ và chia sẻ các thông tin tín dụng. Hệ thống thông tin tín dụng có vai trò đắc lực trong việc hỗ trợ ngân hàng thẩm định khách hàng.Ở các nƣớc, hệ thống thông tin này thƣờng đƣợc tổ chức và quản lý bởi Ngân hàng Trung ƣơng hay hiệp họi Ngân hàng nhƣ: Malaysia, Singapore, Thái Lan, Chile…Chất lƣợng của hệ thống thông tin phụ thuộc vào việc đóng góp thông tin của các Ngân hàng thành viên. Các loại thông tin báo cáo gồm có thông tin về khoản vay, lãi suất vay, tƣ cách khách hàng vay, lịch sử trả nợ vay…

Thứ ba: Tuân thủ các nguyên tắc cho vay thận trọng. Các nguyên tắc thận trọng trong việc cho vay bai gồm cả việc giới hạn tỉ lệ cho vay các đối tác và cổ đông với tỉ lệ 5% đến 50% vốn tự có Ngân hàng nhƣ: Hồng Kong, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan. Ở Mexico tỉ lê này là 75%.Trong khi đó, một số nƣớc ngăn cấm cho vay đối với các cổ đông và thành viên thuộc tổ chức giám sát NH nhƣ Malaysia, Chile.Singapore thì không cho vay các tổ chức phi tài chính.

Thứ tƣ: Trích lập quỹ dự phòng cho các tổn thất tín dụng. Cơ sở xác định mức dự phòng thƣờng căn cứ vào phân loại khoản vay và xếp hạng khách hàng nhƣ ở: Ấn Độ, hàn Quốc, Malaysia, Singapore…Hiện nay hầu hết các Ngân hàng trên thế giới đều tiến hành phân loại khoản vay thành các mức độ rủi ro từ cao xuống thấp bên cạnh việc kết hợp với xếp hạng khách hàng. Từ đó xác định mức trích lập dự phòng cần thiết để đảm bảo dự phòng cho tổn thất tín dụng đồng thời phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu

-Địa điểm thực hiện nghiên cứu

Địa điểm thực hiện nghiên cứu là tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam.

-Thời gian thực hiện nghiên cứu

Dữ liệu dùng để thực hiện luận văn đƣợc thu thập trong khoảng thời gian chủ yếu từ năm 2011 đến tháng 6/2014.

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong quá trình thực hiện luận văn các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng :

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế, xã hội. Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu lại tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí; do đó cần phải nắm chắc các phƣơng pháp thu thập số liệu để từ đó chọn ra các phƣơng pháp thích hợp với hiện tƣợng.

Có nhiều phƣơng pháp khác nhau để thu thập dữ liệu. Ngƣời ta có thể chia thành hai loại: phƣơng pháp bàn giấy và phƣơng pháp hiện trƣờng.

• Phƣơng pháp thu thập dữ liệu bàn giấy là phƣơng pháp thu thập các dữ liệu sẵn có bên trong và bên ngoài công ty, tức là dữ liệu thứ cấp. Tuy nhiên, bằng các phƣơng tiện viễn thông hiện đại nhƣ web, e-mail, điện thoại, máy ghi hình nối mạng..., ngƣời nghiên cứu có thể tiếp cận gián tiếp với đối tƣợng cần nghiên cứu để thu thập cả dữ liệu sơ cấp.

Nhƣ vậy, ngƣời thu thập dữ liệu có thể ngồi tại văn phòng để tìm kiếm cả dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Trong thời đại Internet phát triển nhƣ hiện nay thì phƣơng pháp này dễ thực hiện.

Bằng phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn, tác giả đã thu thập thông tin về dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng khác, đánh giá của các chuyên gia trên các tạp chí chuyên ngành, về hiện trạng, xu hƣớng cũng nhƣ giải pháp tăng cƣờng Quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam. Những thông tin này giúp ích rất nhiều cho tác giả trong quá trình thực hiện nghiên cứu của mình.

Phƣơng pháp hiện trƣờng bao gồm nhiều hình thức khác nhau để thu thập dữ liệu sơ cấp, bao gồm các phƣơng pháp: phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp thực nghiệm.

Tuy nhiên, nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là chi phí cao, tốn kém thời gian và nhiều khi ngƣời đƣợc phỏng vấn không trả lời hoặc trả lời không trung thực các câu hỏi hay ngƣời nghiên cứu sẽ không thấy đƣợc mối liên hệ giữa hiện tƣợng và bản chất của sự việc thông qua việc quan sát.

Trong luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu bàn giấy để tìm kiếm thông tin sơ cấp và thứ cấp phục vụ cho công tác nghiên cứu của mình.

Thu thập dữ liệu thứ cấp:

Khái niệm: Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do ngƣời khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chƣa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đã xử lý. Nhƣ vậy, dữ liệu thứ cấp không phải do ngƣời nghiên cứu trực tiếp thu thập.

Trong đề tài, dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành, các bản báo cáo tại hội nghị, các bài báo đăng trên mạng internet,...nhƣ là các dữ liệu về các chỉ tiêu phản ánh thực trạng rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng khác và trung bình ngành trong Ngân hàng thời gian từ năm 2012 đến 2014.

2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin

Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại là phƣơng pháp hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát.. Từ những kết quả nghiên cứu riêng, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.

Trong nghiên cứu của mình, từ các số liệu thu thập đƣợc, sau khi phân tích, chon lọc các yếu tố cần thiết thì tác giả tiến hành tổng hợp đƣa ra kết luận chung về thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại MSB giai đoạn 2012 đến 2014.

2.2.3 Phương pháp thống kê

Khái niệm: Thống kê học là hệ thống các phƣơng pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lƣợng) của hiện tƣợng kinh tế-xã hội để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

Phƣơng pháp thống kê là công cụ phân tích các con số của các hiện tƣợng số lớn nhằm tìm ra bản chất và tính quy luật vốn có của nó. Trong hoạt động ngân hàng, kết quả của hoạt động này đƣợc thể hiện qua các con số cụ thể, thông qua các con số này chúng ta có thể đánh giá đƣợc tình hình hoạt động của từng bộ phận, từng chi nhánh và của toàn ngân hàng. Thống kê thƣờng nghiên cứu 2 lĩnh vực là thống kê mô tả và thống kê suy diễn (thống kê suy luận).

Thống kê mô tả bao gồm các phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu.

Thống kê suy diễn bao gồm các phƣơng pháp ƣớc lƣợng các đặc trƣng của tổng thể nghiên cứu, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tƣợng nghiên cứu, dự đoán hoặc đề ra các quyết định trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc.

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu tác giả đã lựa chọn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả cho luận văn của mình.

Sau khi thu thập đƣợc số liệu, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê để sắp xếp, trình bày số liệu thu thập đƣợc theo những chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng, chỉ tiêu vòng quay vốn, chỉ tiêu nợ quá hạn, chỉ tiêu nợ xấu, chỉ tiêu trích lập dự phòng rủi ro tín dụng... Qua đó ta sẽ có cái nhìn hệ thống về hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại nói riêng, giúp cho việc nghiên cứu để đƣa ra các giải pháp và kiến nghị quản lý rủi ro tín dụng đƣợc an toàn và hiệu quả, phù hợp với tình hình của NH TMCP Hàng Hải Việt Nam.

2.2.4 Phương pháp phân tích

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng phổ biến trong các đề tài nghiên, giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Qua đó nguồn thông tin kinh tế và tài chính đƣợc cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn.

Tác giả sử dụng phƣơng pháp này để phân tích số liệu thông qua các chỉ tiêu đánh giá nhƣ chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng, chỉ tiêu nợ quá hạn, chỉ tiêu nợ xấu, chỉ tiêu trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.... Thông qua quá trình phân tích ta có thể thấy đƣợc sự phát triển hay suy giảm hoạt động tín dụng giai đoạn sau so với giai đoạn trƣớc nhƣ thế nào, hay cho ta biết tỉ lệ nợ xấu, tỉ lệ nợ quá hạn so với các năm trƣớc ra sao... Từ đó tác giả đƣa ra nguyên nhân tác động đến thực trạng Quản lý rủi ro tín dụng và đƣa ra các giải pháp đối với ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam cũng nhƣ một số kiến nghị với các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền để công tác quản lý rủi ro tín dụng đƣợc thận lợi và hiệu quả hơn.

2.2.5 Phương pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt, những đặc trƣng riêng có của đối tƣợng nghiên cứu hay xác định xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích; từ đó, giúp cho các đối tƣợng quan tâm có căn cứ để đề ra quyết định lựa chọn.

Khi sử dụng phƣơng pháp so sánh, các nhà phân tích cần chú ý một số vấn đề sau đây:

+ Điều kiện so sánh đƣợc của chỉ tiêu:

Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh đƣợc phải đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phƣơng pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lƣờng.

+ Gốc so sánh :

Gốc so sánh đƣợc lựa chọn có thể là gốc về không gian hay thời gian, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích. Về không gian, có thể so sánh đơn vị này với đơn vị khác, bộ phận này với bộ phận khác, khu vực này với khu vực khác... Việc so sánh về không gian thƣờng đƣợc sử dụng khi cần xác định vị trí hiện tại của doanh

nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, so với số bình quân ngành, bình quân khu vực... Cần lƣu ý rằng, khi so sánh về mặt không gian, điểm gốc và điểm phân tích có thể đổi chỗ cho nhau mà không ảnh hƣởng đến kết luận phân tích. Về thời gian, gốc so sánh đƣợc lựa chọn là các kỳ đã qua (kỳ trƣớc, năm trƣớc) hay kế hoạch, dự toán.

+ Các dạng so sánh :

Các dạng so sánh thƣờng đƣợc sử dụng trong phân tích là so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tƣơng đối và so sánh với số bình quân.

So sánh bằng số tuyệt đối phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ đƣợc sự biến động về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc.

So sánh bằng số tƣơng đối : Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số tƣơng đối, các nhà quản lý sẽ nắm đƣợc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế.

So sánh với số bình quân: Khác với việc so sánh bằng số tuyệt đối và số tƣơng đối, so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đƣợc so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, của khu vực. Qua đó, các nhà quản lý xác định đƣợc vị trí hiện tại của doanh nghiệp (tiên tiến, trung bình, yếu kém).

Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để có thể so sánh đƣợc các chỉ tiêu tài chính. Nhƣ sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán. Đồng thời theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.

Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã đƣa ra một số chỉ tiêu để so sánh nhƣ các chỉ tiêu bao gồm : doanh thu, lợi nhuận từ họat động tín dụng, tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn, tỉ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ...

Từ những chỉ tiêu trên, tác giả đã sử dụng kết hợp các phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối, số tuyệt đối, so sánh với trung bình ngành hay một số NHTM có uy tín trên thị trƣờng để đƣa ra các nhận xét, đánh giá khách quan nhất hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam. Cũng thông qua việc sử dụng các phƣơng pháp này ta có thể thấy đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc

điểm của hoạt động quản lý RRTD tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam so với các ngân hàng khác nhƣ thế nào. Từ đó đề xuất ra các đề xuất, giải pháp tăng hiệu quả, an toàn cho hoạt động quản lý RRTD tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam hiện nay.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠINGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM

3.1 Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Ngày 12/7/1991, Maritime Bank chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi pháp lệnh về Ngân hàng Thƣơng mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực. Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phần còn chƣa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thành một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam. Đó là kết quả có đƣợc từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mới của các cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng việt Nam…

Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn nhƣ Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh. Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 đã góp phần tạo nên bƣớc đột phá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam.

Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Maritime Bank đã đạt đƣợc quy mô vốn điều lệ gấp 125 lần, mạng lƣới chi nhánh gấp 54 lần và quy mô số lƣợng cán bộ nhân viên gấp 200 lần.Maritime Bank đã xây dựng đƣợc mạng lƣới hoạt động rộng khắp cả nƣớc, có mặt tại hầu hết các tỉnh thành và mạng lƣới khách hàng trải rộng toàn quốc. Khách hàng của Maritime Bank gồm các doanh nghiệp thuộc các cổ đông lớn và truyền thống của Maritime Bank nhƣ: Hàng hải, Bƣu chính viễn thông, Hàng không, Xăng dầu, Khai thác ...; Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc mọi ngành kinh tế, Các hộ

kinh doanh cá thể, nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Với các gói sản phẩm đa dạng và nhiều

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam luận văn ths (Trang 47)