Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành có liên quan

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam luận văn ths (Trang 104 - 109)

- Chính phủ cần chỉ đạo thƣờng xuyên và giao trách nhiệm cụ thể đối với các Bộ, Ngành, Địa phƣơng trong việc hỗ trợ, phối hợp với Ngân hàng để xử lý các khoản nợ xấu. Điều này giúp Ngân hàng có thể nhanh chóng đƣa ra các biện pháp xử lý nợ và hạn chế các phát sinh chi phí trong quá trình thu nợ.

- Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý, các chính sách kinh tế vĩ mô và vi mô, hoạt động quản lý nhà nƣớc cần phải hỗ trợ doanh nghiệp, tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, giảm thiểu những tác động tiêu cực của thị trƣờng. Chính phủ cần nghiên cứu xây dựng các giải pháp củng cố thị trƣờng truyền thống và phát

triển thị trƣờng mới; Khai thác hiệu quả thị trƣờng trong nƣớc thông qua việc củng cố hệ thống phân phối, phát triển chuỗi cung ứng hàng hoá nhằm tạo nguồn cung bền vững và giảm chi phí qua đó giảm lƣợng hàng tồn kho, kích thích sản xuất của doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tín dụng tăng cao; Chủ động, linh hoạt trong điều tiết cung cầu, bình ổn thị trƣờng trong nƣớc…

- Chính phủ có thể tiếp tục sử dụng các chính sách tài khóa nhƣ hoãn, giảm các mức phí, thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn khó khăn này.

-Chính phủ cần coi giai đoạn khó khăn là cơ hội để thay đổi mô hình tăng trƣởng kinh tế. Chính phủ cần có định hƣớng thay đổi mô hình tăng trƣởng kinh tế hƣớng tới chiều sâu, giảm sự ảnh hƣởng của yếu tố vốn bằng các chính sách nhƣ: khuyến khích doanh nghiệp cải tiến công nghệ, trang bị công nghệ mới phù hợp nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, nâng cao hiệu quả đầu tƣ công, giải quyết tốt mối quan hệ tích lũy và tiêu dùng….

-Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nƣớc phải phối hợp xây dựng hệ thống tài chính phát triển, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển kinh tế bền vững. Trong đó, phải xây dựng thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng vốn dài hạn song hành với thị trƣờng vốn ngắn hạn từ hệ thống ngân hàng góp phần đa dạng hóa các kênh huy động vốn của doanh nghiệp, giảm lệ thuộc vào tín dụng ngân hàng đồng thời phải ban hành các quy định cũng nhƣ các chế tài phù hợp để tránh tình trạng thông tin không minh bạch, lũng đoạn, làm giá, sử dụng thông tin nội bộ hay công bố thông tin không kịp thời…nhằm đảm bảo thị trƣờng này phát triển ổn định.

- Tách riêng và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát hệ thống tài chính: cơ quan thanh tra, giám sát cần đƣợc tách riêng độc lập với Ngân hàng Nhà nƣớc, Ủy ban chứng khoán; tăng cƣờng sự phối hợp giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ; xây dựng và đƣa vào vận hành hệ thống chỉ tiêu giám sát mới và quy trình giám sát, đồng thời tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu giám sát; giám sát chặt chẽ xu hƣớng dịch chuyển dòng vốn trên thị trƣờng tài chính và dịch chuyển lƣờng đầu tƣ tín dụng sang lĩnh vực tiêu dùng, chứng khoán, bất động sản để có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế rủi ro…+Bộ Tài chính và các bộ ngành cần sửa

đổi các văn bản pháp lý liên quan nhằm giải quyết nhanh ách tắc từ việc xử lý tài sản bảo đảm; sửa đổi quy định về sở hữu bất động sản của ngƣời nƣớc ngoài, giúp phát triển thị trƣờng mua bán nợ Việt Nam.

- Để giúp đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu, đề nghị Chính phủ, Bộ ngành sớm tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho phép tổ chức tín dụng đƣợc toàn quyền chủ động trong xử lý tài sản bảo đảm để nhanh chóng xử lý nợ xấu. Vì hiện nay để tổ chức tín dụng thực hiện đƣợc việc bán tài sản bảo đảm thu hồi nợ đòi hỏi có sự hợp tác của Bên bảo đảm (ký kết vào các giấy tờ chuyển nhƣợng tài sản) trong trƣờng hợp khách hàng không hợp tác thì TCTD không thực hiện đƣợc việc xử lý tài sản.

- Kiến nghị Bộ Tài chính và NHNN: Đối với trƣờng hợp TCTD nhận gán nợ bằng tài sản bảo đảm là bất động sản để xử lý nợ và chƣa chuyển quyền sử dụng đất tài sản sang tên TCTD, trong thời gian TCTD nắm giữ tài sản để bán, đề nghị cho phép theo dõi tại tài khoản riêng đối với dƣ nợ đã nhận gán nợ bằng tài sản đó để giảm trừ nợ xấu của TCTD và không tính lãi với khách hàng (Giá trị giảm trừ dƣ nợ tƣơng ứng với giá trị tài sản gán nợ đƣợc định giá tại thời điểm bàn giao). Khách hàng vẫn có nghĩa vụ với TCTD cho đến khi TCTD hoàn thành việc bán tài sản.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hiệp hội ngân hàng

Cần xây dựng cơ chế hoạt động riêng của Hiệp hội ngân hàng nhằm phát huy hiệu quả đối với các vấn đề về sự đồng thuận trong ứng xử và hành động của các Ngân hàng. Ví dụ nhƣ vấn đề ứng xử đói với khách hàng có vay vốn trong các đơn vị thành viên của hiệp hội, vấn đề thông tin định hƣớng đầu tƣ đối với ngành kinh tế đặc biệt là các ngành đang tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Hiệp hội ngân hàng có vai trò là cầu nối giữa NHTM với sự quản lý, giảm sát của NHNN.Vì vậy, NHNN cần nâng cao hiệu quản hoạt động hiệp hội ngân hàng, để NHNN tiện trong việc theo dõi, giám sát hoạt động tín dụng của NHTM, kịp thời can thiệp, xử lý những sai phạm trong hoạt động tín dụng…và đồng thời cũng phát huy đƣợc quyền tự chủ, chủ động và sáng tạo của các NHTM một cách mạnh mẽ, làm cho NHTM phát đồng đều và mạnh mẽ.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tế lớn nhất và quan trọng nhất của các Ngân hàng Thƣơng mại, nó mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các Ngân hàng này. NHTM mốn tốn tại và phát triển bền vững trong thị trƣơng kinh tế bất ổn và khó khăn nhƣ những năm gần đây, các NHTM cần đảm bảo hoạt động kinh doanh nói chung, đặc biệt là hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quản và giảm thiểu các rủi ro. Bởi thế mà quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả không chỉ là mục đích cần đạt đƣợc của riêng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam mà của chung toàn ngành NH. Với suy nghĩ đó, tôi đã chọn đề tài „Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam‟ và nghiên cứu để trở thành Luận văn thạc sĩ.

Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động của NH TMCP Hàng hải Việt nam nói chung và thực trạng quản lý rủi ro tín dụng nói riêng tôi càng nhận thấy tầm quan trọng của quản lý rủi ro tín dụng trong thời kì kinh tế khó khăn chung nhƣ hiện nay.

Trong quá trình nghiên cứu, do những hạn chế nhất định về mặt kiến thức, kỹ năng cũng nhƣ giới hạn về mặt thời gian nên luận văn không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định.Rất mong các thầy, cô nhận xét, đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bùi Diệu Anh , 2012.Quản trị danh mục cho vay tại các Ngân hàng Thương

mại Cổ phần Việt Nam.Luận án tiến sĩ. Đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ

Chí Minh.

2. Phan Thị Thu Hà, 2013. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. .

3. Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào, 2010. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

4. Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam, 2014. Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh các năm 2012 – 2014. Hà Nội.

5. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2011. Quy chế quản l ý rủi ro tín dụng. Hà Nội.

6. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2012. Quy chế tổ chức và hoạt động của hội đồng xử lý rủi ro.Hà Nội.

7. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2011. Ban hành khung quản lý rủi ro

và chương trình hành động quản lý rủi ro của Maritimebank. Hà Nội.

8. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2010. Quy định phối hợp công tác của ủy ban quản lý rủi ro với các đơn vị liên quan. Hà Nội.

9. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2010. Quy định chính sách tín dụng

của Maritimebank. Hà Nội.

10.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2011. Báo cáo kết quả kinh doanh

tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam năm 2011. Hà Nội.

11.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2012. Báo cáo kết quả kinh doanh

tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam năm 2012. Hà Nội.

12.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2013. Báo cáo kết quả kinh doanh

tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam năm 2013. Hà Nội.

13.Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2011. Báo cáo kết quả kinh doanh

14.Nguyễn Mạnh Phát, 2012. Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn –

Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế- Đại học Quốc Gia.

15.Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

16.Ngô Thị Thanh Trà, 2010.Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Nam Sài Gòn.Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh.

Website:

17.Phan Thị Linh, 12/2012. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trên thế giới. Tạp chí tài chính. http://www.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi- --binh-luan/kinh-nghiem-quan-ly-rui-ro-tin-dung-tren-the-gioi-19013.html. 18.Ngân Hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, 2015. Tổng Quan.

Nội, 2015. http://www.msb.com.vn/gioi-thieu.

19.Đào Thị Thanh Tú, 2014. Xây dựng hệ thống Quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Hà Nội, Tạp chí tài chính.

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi---binh-luan/xay-dung- he-thong-quan-tri-rui-ro-hoat-dong-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam- 51612.html.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam luận văn ths (Trang 104 - 109)