- Xây dựng chiến lược vay nợ và sử dụng nợ một cách hiệu quả Trong
Ở VIỆT NAM
4.3.2. Kiến nghị với Chính phủ
-Thứ nhất, phát triển nội lực nền kinh tế: cần tập trung vào vấn đề gia
tăng hàm lượng giá trị gia tăng trong xuất khẩu bằng cách giảm nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu thông qua việc đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ; tăng hàm lượng công nghệ cao trong sản xuất để xuất khẩu được nhiều sản phẩm tinh và ít sản phẩm thơ hơn; đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận biết và thực hành về vấn đề thương hiệu cho các sản phẩm của Việt Nam trên thị trường thế giới. Cần có giải pháp cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia.
-Thứ hai, thực hiện hạch toán theo chuẩn mực quốc tế: Theo đó, các
khoản chi để ngoại bảng phải được tuyệt đối tránh. Các gánh nặng ngân sách phát sinh trong tương lai, ví dụ như chi trả lương hưu hay bảo hiểm y tế cũng cần được đưa vào các dự báo về thâm hụt ngân sách. Nợ của khu vực doanh nghiệp Nhà nước cũng cần phải được tính tốn, phân tích và báo cáo đầy đủ.
-Thứ ba, cần phát triển thị trường nợ trong nước: bao gồm cả thị
trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Chính phủ. Sự phát triển của thị trường trái phiếu Chính phủ sẽ giúp cho Chính phủ huy động được vốn với kì hạn dài, lãi suất cố định và đặc biệt là bằng nội tệ, do vậy các rủi ro liên quan đến lãi suất, tỉ giá và đảo nợ sẽ được giảm thiểu. Ngoài ra sự phát triển của thị trường trái phiếu Chính phủ thứ cấp cũng kéo theo sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
minh bạch của các dòng tiền khi giải ngân và sử dụng vốn vay, tăng tính năng động trong quản lý, giảm thiểu rủi ro. Thiết lập và vận hành hệ thống tài khoản thanh toán sẽ tránh được việc quản lý phân tán, kiểm soát chặt chẽ được các luồng tiền, tạo điều kiện cho công tác dự báo, luân chuyển vốn, giúp quản lý nợ cơng có hiệu quả.
TĨM TẮT CHƯƠNG 4
Việc hồn thiện cơ chế quản lý nợ cơng địi hỏi phải giải quyết một cách đồng bộ nhiều giải pháp. Để xây dựng được lộ trình cơ chế quản lý nợ cơng từ bị động sang cơ chế quản lý chủ động cần có một số giải pháp mang tình định hướng như xây dựng khuân khổ pháp lý, xây dựng chiến lược nợ, cũng như có những giải pháp cụ thể như cải tiến cơng tác kế tốn các khoản nợ, xây dựng hệ thống phân tích rủi ro, hồn thiện bộ máy tổ chức, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hố và nâng cao hiệu quả hoạt động cơ quan quản lý nợ…..Điều này góp phần hồn thiện cơ chế quản lý nợ công trong thời gian tới.