Nâng cao công tác quản lý nợ công phối hợp chặt chẽ với việc điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài chính ở Việt Nam (Trang 96 - 97)

- Xây dựng chiến lược vay nợ và sử dụng nợ một cách hiệu quả Trong

4.2.3.Nâng cao công tác quản lý nợ công phối hợp chặt chẽ với việc điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Ở VIỆT NAM

4.2.3.Nâng cao công tác quản lý nợ công phối hợp chặt chẽ với việc điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

 Giải pháp này nhằm khắc phục hạn chế trong việc điều hành chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và quản lý nợ cơng cịn nhiều bất cập, thiếu tính nhất qn do chưa có sự phối hợp trong việc đề ra kế hoạch dài hạn.

Nội dung của giải pháp và biện pháp thực hiện:

- Xây dựng kế hoạch vay và trả nợ chi tiết hàng năm: Việc xây dựng kế hoạch vay và trả nợ chi tiết hàng năm không chỉ căn cứ vào nhu cầu của ngân sách mà cịn phải tính đến khả năng cung cầu vốn trên thị trường để việc điều hành các kế hoạch sử dụng nợ linh hoạt, chủ động, giảm thiểu bớt chi phí vay nợ.

- Đề ra các kế hoạch dài hạn thống nhất giữa các mục tiêu: Đề ra các chỉ tiêu lạm phát, tăng trưởng kinh tế không chỉ dựa vào các con số đã đạt được của năm trước mà phải căn cứ vào tình hình thực tế, sử dụng dự báo kinh tế, lường trước phần nào những biến đổi của nền kinh tế tồn cầu để có những dự báo về sự biến động trong kỳ kế hoạch, việc này giúp đưa ra được những chính sách kinh tế phù hợp, nhất quán. Phối hợp nhịp nhàng giữa chính sách tiền tệ và quản lý nợ công: Kế hoạch trả nợ rõ ràng để cho NSNN chủ động trong việc bố trí các nguồn thu để trả nợ, tránh tình trạng vay nợ mới để trả nợ cũ, giảm gánh nặng nợ trong tương lại.

nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, tiêu chí về nợ cơng theo nguồn hình thành, quản lý vay và trả nợ của chính quyền địa phương, cơ chế quản lý rủi ro nhằm tiếp tục tạo môi trường pháp lý hiệu quả cho công tác quản lý nợ, phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Nghiên cứu, ban hành cơ chế chính sách về PPP (đối tác cơng tư),

BOT, BTO, BT…. nhằm xã hội hoá các nguồn vốn huy động cho phát triển kết cấu hạ tầng, khai thác có hiệu quả nguồn lực này để từng bước thay thế nguồn vốn ODA đang có xu hướng giảm dần và giảm gánh nặng đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước. Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và điều chỉnh hệ thống định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam và thông lệ quốc tế.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt các công cụ nợ (chiến lược, chương trình trung hạn, kế hoạch chi tiết hàng năm, hệ thống chỉ tiêu giám sát nợ) làm căn cứ triển khai các nghiệp vụ về huy động, sử dụng vốn vay cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn cụ thể.

- Nghiên cứu để thiết lập cơ chế đăng ký khoản vay khu vực cơng,

trong đó có nợ của các Tập đồn, Tổng công ty nhà nước trong giới hạn các chỉ tiêu an tồn về nợ cơng được Quốc hội phê chuẩn, thực hiện công khai hạn mức vay để tạo điều kiện cho các đơn vị vay chủ động triển khai các dự án sử dụng vốn vay.

Giải pháp này cần phải được thực hiện trong trung và dài hạn dưới sự phối hợp giữa các Bộ, cơ quan ban ngành để công tác quản lý nợ cơng cùng việc thực hiện các chính sách đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý nợ công nhằm phát triển bền vững hệ thống tài chính ở Việt Nam (Trang 96 - 97)