2.3.1 .Các quy định pháp lý về BHYTcho ngƣời nghèo ở Việt Nam
2.3.4. Đánh giá chung về tình hình thực hiện BHYTcho ngƣời nghèo
2.3.4.1. Những thành tựu đạt được
Qua thực trạng trên, có thể thấy rằng việc triển khai BHYT cho ngƣời nghèo ở nƣớc ta đang rất đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và cộng đồng quan tâm.Triển khai từ rất sớm, luôn có những chính sách ƣu đãi, khuyến khích, công tác BHYT cho ngƣời nghèo trong thời gian qua cũng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể.
Nhìn chung tỉ lệ bao phủ BHYT cho đối tƣợng là ngƣời nghèo ở nƣớc ta hiện nay là tƣơng đối cao trên 90% cho thấy Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những bƣớc đi đúng đắn trong việc tạo điều kiện cho mọi ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời nghèo đƣợc hƣởng chế độ KCB một cách tối đa, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện lộ trình tiến tới BHYT toàn dân vào năm 2014. Với những khó khăn về điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, giao thông đi lại,… nhƣng cán bộ BHYT đã nỗ lực, đem quyền đƣợc hƣởng chính sách tới hầu hết các hộ nghèo. Đó là một quá trình khó khăn, vất vả song với lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm công việc cao, ngƣời cán bộ BHYT đã mang đến cho ngƣời nghèo thêm một động lực để họ ổn định cuộc sống.
Chất lƣợng các dịch vụ y tế nói chung và các dịch vụ sử dụng kỹ thuật cao đƣợc cải thiện cùng với sự tăng lên của trình độ các y, bác sĩ, sự quan tâm đầu tƣ
của Nhà nƣớc cho cơ sở hạ tầng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc CSSK của ngƣời nghèo. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị trong các bệnh viện, cơ sở y tế đang ngày một đƣợc hoàn thiện đầy đủ hơn.Tại các bệnh viện lớn, các máy móc phục vụ và hỗ trợ khám, điều trị bệnh đƣợc nhập khẩu từ các nƣớc có nền y học phát triển ngày một nhiều, đáp ứng đƣợc nhu cầu KCB của ngƣời dân. Nhiều bệnh nguy hiểm, cần sử dụng trang thiết bị hiện đại đã có thể chữa trị trong nƣớc, tạo nên sự an tâm cũng nhƣ giảm gánh nặng chi phí cho ngƣời bệnh, đặc biệt là ngƣời nghèo. Nhiều bệnh viện đƣợc xây mới hoặc hoàn thiện hơn, đảm bảo khả năng đến khám và chữa bệnh, giảm tình trạng quá tải bệnh nhân nhƣ trong thời gian qua. Hơn thế, trình độ chuyên môn của các y, bác sĩ cũng đƣợc nâng cao. Đội ngũ y, bác sĩ đã qua đào tạo chuyên môn cao, lại đƣợc hƣớng dẫn bởi những bác sĩ nhiều kinh nghiệm trong ngành, đƣợc cử đi học tại các nƣớc có nền y học hiện đại. Nhiều ca bệnh khó, trƣớc nay chỉ có thể ra nƣớc ngoài chữa trị nhƣng hiện nay đã có thể đƣợc thực hiện tại Việt Nam. Điều này không chỉ tạo ra tia hy vọng cho ngƣời bệnh hiểm nghèo, khó khăn về kinh tế mà còn là động lực để các y, bác sĩ nỗ lực hoàn thiện năng lực bản thân.
Số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng dùng thẻ BHYT của ngƣời nghèo ngày một tăng. Thẻ BHYT đƣợc cấp miễn phí cho ngƣời nghèo, tuy nhiên, ngƣời nghèo trƣớc nay vẫn còn chƣa nhận thức rõ ràng về hiệu quả của việc sử dụng thẻ BHYT. Do một số nguyên nhân khách quan, cũng nhƣ nhận thức chƣa cao của ngƣời nghèo về BHYT mà trong một thời gian dài, thẻ BHYT chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả, không thể hiện đƣợc ý nghĩa thực sự của chính sách BHYT cho ngƣời nghèo.
2.3.4.2. Hạn chế
Có thể nói, mục đích tốt đẹp của BHYT là điều không phải bàn cãi, nhƣng là chính sách lớn, phức tạp và nhạy cảm, nên dù gần 20 năm thực hiện vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện. Nếu lấy thƣớc đo cuối cùng là
sự hài lòng của ngƣời bệnh BHYT để xét đoán thì thật sự còn nhiều trăn trở về cơ chế chính sách, mối quan hệ giữa BHYT và cơ sở y tế, chất lƣợng KCB. Cụ thể là:
Vẫn còn người nghèo chưa được tiếp cận với chính sách và cấp thẻ BHYT
miễn phí. Với khoảng khoảng 2% số hộ nghèo chƣa nhận đƣợc thẻ BHYT, có thể
nói đây là một con số không nhỏ, bởi lẽ quy mô hộ nghèo lớn. Theo thống kê, các hộ nghèo tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn, miền núi, những nơi khó khăn về giao thông đi lại,… nhƣ Trung du và miền núi phía Bắc chiếm 26,7%, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung chiếm 18,5%, Tây Nguyên chiếm 20,3% số hộ nghèo của cả nƣớc. Tại đây, các hoạt động phúc lợi xã hội chƣa đƣợc đảm bảo, cán bộ BHYT còn ít, trình độ chuyên môn không cao nên trong quá trình thống kê số hộ nghèo và cấp phát thẻ BHYT miễn phí cho họ còn nhiều thiếu sót. Với việc không đƣợc nhận thẻ BHYT, nhiều hộ nghèo đang rất khó khăn khi tham gia KCB.
Cơ sở KCB còn thiếu thốn về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị chưa được chưa
đồng bộ và chưa phân bố hợp lý.Với nền kinh tế còn đang trong giai đoạn phát
triển, tiềm lực kinh tế yếu, hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm của nƣớc ta còn thiếu thốn, chƣa đồng bộ. Số cơ sở KCB tuy tăng lên song còn ở mức khiêm tốn, trang thiết bị, máy móc trong điều trị nhƣ máy siêu âm, X-quang, máy thở, monitor, bàn mổ, các bộ dụng cụ mổ, máy xét nghiệm sinh hóa, huyết học, giƣờng, tủ, bàn, ghế… còn hạn chế. Việc mua thiết bị hiện đại từ nƣớc ngoài để phục vụ khám chữa, điều trị bệnh đang đƣợc thực hiện song còn nhiều vấn đề tỏ ra bất hợp: nhiều bệnh viện lớn có khả năng sắm đƣợc thiết bị y tế hiện đại, song chỉ mua đƣợc nhỏ lẻ, đƣợc cái này, thiếu cái kia nên hiệu quả hoạt động của trang thiết bị còn thấp; phân phối trang thiết bị hiện đại cho các bệnh viện cũng không đồng đều, chỉ tại các trung tâm kinh tế lớn nhƣ: Hà Nội, T.p Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng,… thì bệnh viện lớn mới có điều kiện có trang thiết bị y tế hiện đại, vì vậy ngƣời dân đều đổ xô tới các bệnh viện lớn gây nên hiện tƣợng quá tải ở các bệnh viện tuyến TW.
Tuy năm 2012, Bộ Y tế đã đƣa vào sử dụng 150 giƣờng tại Bệnh viện Bạch Mai, 300 giƣờng tại Bệnh viện K, 500 giƣờng tại Bệnh viện đa khoa TW Quảng Nam, mở cơ sở 2 của BV Nội tiết, khởi công xây dựng Trung tâm Ung bƣớu – Bệnh viện Chợ Rẫy. Để việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế đi đôi với nâng cao chất lƣợng KCB, Bộ Y tế đã tập trung nguồn vốn ngân sách, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn vay, vốn xã hội hóa… đầu tƣ cho một số bệnh viện trọng điểm. Đồng thời, chỉ đạo các Bệnh viện khẩn trƣơng đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành tiếp 100 giƣờng của Bệnh viện Bạch Mai, các dự án vay vốn của Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Tai – mũi – họng TW, Bệnh viện Phụ sản TW… Thông qua đề án đầu tƣ trái phiếu Chính phủ cho tuyến tỉnh, huyện, số giƣờng bệnh đƣa vào sử dụng đã tăng đáng kể. Tại tuyến huyện: có 145 bệnh viện huyện và 46 phòng khám đa khoa đã hoàn thành, đƣa vào sử dụng trƣớc 31/12/2012. Dự kiến trong đầu năm 2013 sẽ hoàn thành tổng số 261 bệnh viện và 68 phòng khám đa khoa khu vực.
Đề án 1816 (cử cán bộ y tế tuyến trên về hỗ trợ tuyến dƣới): trong năm đã có 61 bệnh viện TW cử 866 lƣợt cán bộ luân phiên; 68 bệnh viện tỉnh cử 395 lƣợt hỗ trợ cho 136 bệnh viện huyện, 168 bệnh viện huyện cử 1169 lƣợt hỗ trợ tuyến xã với tổng số 6.676 kỹ thuật đƣợc chuyển giao. Cán bộ y tế đã luân phiên khám, điều trị cho hơn 1,1 triệu lƣợt bệnh nhân, trực tiếp thực hiện 23.365 ca phẫu thuật góp phần làm giảm tỷ lệ chuyển tuyến không phù hợp. Tiếp đến cần xây dựng mạng lƣới bệnh viện vệ tinh cho các bệnh viện lớn ở khu vực phía nam và miền Trung.
Nhìn chung tình trạng quá tải, nằm ghép ở các bệnh viện tuyến TW và bệnh viện Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh tuy đã giảm nhiều song vẫn còn ở mức cao, đặc biệt ở các chuyên khoa Ung bƣớu, Ngoại – Chấn thƣơng, tim mạch, sản nhi. Tác động không mong muốn của một số chính sách (xã hội hóa, tự chủ, phân bổ ngân sách, bảo hiểm y tế…) và tâm lý lựa chọn dịch vụ KCB của ngƣời dân cũng góp phần gây ra quá tải tại một số bệnh viện tuyến trên.
Đội ngũ y, bác sĩ của nước ta đã được nâng cao trình độ chuyên môn song
nhìn chung vẫn ở mức thấp so với các nước trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam có
bình quân 6,6 bác sĩ/10.000 dân và 7,8 điều dƣỡng/10.000 dân. Để đạt đƣợc tỷ lệ bình quân 10 bác sĩ/10.000 dân nhƣ các nƣớc trong khu vực thì cần phải bổ sung thêm 34.000 bác sĩ. Bên cạnh đó cũng cần xem xét đến chất lƣợng và phân bố nguồn nhân lực y tế. Hiện tỷ lệ cán bộ y tế có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm đến 2/3; trong khi, tỷ lệ cán bộ y tế có trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ lần lƣợt chỉ chiếm 25%, 2% và 0,51%. Sự phân bố nguồn nhân lực y tế cũng bất cập. Ở thành thị, số cán bộ y tế chiếm hơn 50% khi dân số chỉ chiếm gần 28% cả nƣớc. Ở khu vực miền Trung, dân số chiếm gần 22% cả nƣớc nhƣng số cán bộ y tế chỉ chiếm chƣa đến 18%... Đến năm 2009, toàn quốc đã có 28 tỉnh, thành phố có bệnh viện tƣ nhân với 93 bệnh viện hoạt động, chiếm khoảng 8,6 % (93/1.063) so với bệnh viện công lập. Các tỉnh có bệnh viện tƣ nhân tập trung nhiều là Hà Nội, TPHCM, Nghệ An và Đà Nẵng…
Một hiện tƣợng đƣợc lên án gay gắt trong thời gian qua là việc nhận “phong bì” trong các bệnh viện. Đạo đức của ngƣời dân sẽ xuống cấp vì họ sẽ tự tạo ra môi trƣờng cạnh tranh lẫn nhau để đƣợc chữa trị bệnh một cách tốt nhất. Còn y đức của nhân viên y tế cũng sẽ bị mục ruỗng nếu lúc nào cũng trông chờ vào phong bì. Nhƣ thế, xã hội trong đó có lĩnh vực y tế mà con ngƣời sử dụng đồng tiền để tạo lập giá trị bản thân sẽ thì sẽ mất hết sự công bằng và nhân văn.
Nhận thức của người nghèo về BHYT còn hạn chế, do đó, công tác triển khai BHYT cho người nghèo chưa đạt được hiệu quả toàn diện, chưa thực sự thể hiện rõ
tính cộng đồng.Ngƣời nghèo có trình độ văn hoá không cao, ít quan tâm tới các vấn
đề xã hội cũng nhƣ các chính sách cuả Đảng và Nhà nƣớc. Với họ, tìm kiếm các nguồn bổ sung thu nhập là vấn đề họ đặc biệt quan tâm trong cuộc sống. Đời sống của ngƣời nghèo bấp bênh, dễ bị tổn thƣơng, bệnh tật, họ ít có cơ hội học tập, nâng cao tri thức. Đặc biệt là ngƣời nghèo thuộc vùng núi, miền biển, khả năng tiếp cận
tới họ cũng rất khó khăn. Một mặt do phong tục tập quán của các dân tộc khác nhau, mặt khác, giao thông đi lại cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tới công tác triển khai chính sách.
Chi phí KCB cho người nghèo cùng chi trả còn khá cao, nhiều bệnh nhân
nghèo không thể thanh toán được khoản cùng chi trả này. Quy định “cùng chi trả”
viện phí với tỷ lệ 5% đã khiến hàng triệu bệnh nhân nghèo lao đao tuy nhiên, vẫn chƣa có một biện pháp giải quyết phù hợp. Hơn nữa, tình trạng bắt ngƣời bệnh làm nhiều xét nghiệm, kê nhiều thuốc trong đơn đối với bệnh nhân BHYT đã khiến cho gánh nặng “cùng chi trả” của bệnh nhân nghèo càng thêm nặng nề. Quy định cùng chi trả một phần chi phí mà ngƣời bệnh phải thanh toán đối với các dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn nếu vƣợt 40 tháng lƣơng tối thiểu cho một đợt điều trị (tƣơng đƣơng khoảng 26 triệu đồng) tác động lớn đến ngƣời nghèo, nhất là ngƣời mắc bệnh mãn tính. Bởi thực tế, có nhiều loại bệnh nặng, chi phí lên vài chục đến hàng trăm triệu đồng/đợt điều trị do phải áp dụng dịch vụ kỹ thuật cao. Mặc dù có sự gia tăng về số lƣợt sử dụng dịch vụ y tế song đa số ngƣời nghèo sử dụng các dịch vụ y tế có chất lƣợng thấp ở tuyến cơ sở. Ngƣời nghèo có khả năng tiếp cận với các dịch vụ khám, chữa bệnh có chất lƣợng cao hơn nhƣng do còn nhiều rào cản về thủ tục hành chính, chi phí gián tiếp, đi lại khó khăn và quy định cùng chi trả 5% nên ngƣời nghèo chƣa thực sự đƣợc hƣởng dịch vụ khám, chữa bệnh có chất lƣợng nhƣ các đối tƣợng khác.
Việc chỉ đạo không đồng bộ, không thống nhất giữa Bộ Y tế và BHXH về một số vấn đề tổ chức thực hiện dẫn đến người dân phàn nàn, thiếu tin tưởng vào chính
sách.Không đồng bộ, thống nhất giữa Bộ Y tế và BHXH về một số vấn đề sử dụng
thẻ, giấy chuyển viện, đấu thầu thuốc… nên bệnh viện 83ung túng, bị động trong tổ chức thực hiện. Do vậy công tác triển khai KCB bằng thẻ BHYT còn chƣa linh hoạt, mất nhiều thời gian, thủ tục rƣờm rà gây ra sự không hài lòng cho ngƣời sử dụng thẻ, đặc biệt là những ngƣời nghèo – đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng. Do còn đợi
chỉ đạo từ cấp trên, các bệnh viện khó khăn trong giải quyết vấn đề sử dụng thẻ, giấy chuyển tuyến,…Thủ tục trong sử dụng thẻ BHYT cho ngƣời nghèo còn rƣờm rà và chậm.Vấn nạn kỳ thị đối với ngƣời KCB bằng thẻ BHYT đang từng bƣớc đƣợc đẩy lùi nhƣng thủ tục hành chính trong việc KCB bằng BHYT còn rất rƣờm rà. Để đƣợc khám bệnh, phát thuốc bằng thẻ BHYT, ngƣời bệnh đến mỗi khoa phòng đều phải trình thẻ, trình CMND, nộp CMND photocopy,… nhƣng còn phải ngồi “ngáp ngắn ngáp dài” mới đến lƣợt đƣợc cấp phát thuốc. Thủ tục hành chính rƣờm rà đang là nguyên nhân kéo dài thời gian chờ đợi của ngƣời bệnh, tác động xấu đến nỗ lực giảm tải của ngành Y tế.
Nhƣ vậy, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc trong việc cấp phát thẻ và sử dụng thẻ BHYT trong KCB cho ngƣời nghèo vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Trong thời gian tới, để nâng cao hơn nữa chất lƣợng KCB bằng thẻ BHYT cho ngƣời nghèo, đòi hỏi các cấp chính quyền phải tiến hành nhiều biện pháp khác nhau, đồng thời phối hợp chặt chẽ với ngƣời dân để thẻ BHYT thực sự phát huy đƣợc hết tác dụng của mình.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC NGHÈO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC
3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc
BHYT ở Việt Nam đã có bƣớc trƣởng thành và phát triển trong một thời gian tƣơng đối dài kể từ khi điều lệ BHYT đầu tiên đƣợc ban hành vào năm 1992 kèm theo Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trƣởng dựa trên những kết quả đã đạt đƣợc trong quá trình triển khai thí điểm BHYT ở một số tỉnh,
thành phố. Trong suốt hơn 20 năm triển khai thực hiện, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn khẳng định nhất quán một mục tiêu đó là từng bƣớc tiến tới BHYT toàn dân.
Trong những năm đầu của thời kì đổi mới, đất nƣớc ta còn gặp nhiều khó khăn trên nhiều phƣơng diện từ kinh tế, giáo dục đến lĩnh vực y tế. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc lúc này là sẽ dần khôi phục và đổi mới toàn diện mọi lĩnh vực. Trong lĩnh vực y tế, Nghị quyết Đại hội VI tháng 12/1986 đã đề ra phƣơng châm “ Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”. Đây là một chủ trƣơng mới nhằm xóa bỏ bao cấp trong KCB, góp phần hỗ trợ một phần kinh phí không nhỏ cho Nhà nƣớc vào việc bảo vệ và CSSK cho nhân dân. Theo Quyết định 45/HĐBT ngày 24/4/1989, việc thu một phần viện phí bắt đầu đƣợc thực hiện. Khi đó, liên Bộ Y tế - Tài chính ban hành Thông tƣ số 14 ngày 15/6/1989 hƣớng dẫn thực hiện bƣớc đầu đặt vấn đề thử