CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BẢO HIỂM Y TẾ
2.1. ĐÓI NGHÈO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO Ở
2.1.1. Quan niệm về đói nghèo
Đói nghèo là một vấn đề quan trọng và mang tính chất toàn cầu. Vấn đề xóa đói giảm nghèo và nâng cao phúc lợi cho ngƣời dân đƣợc đặt ra nhƣ một trong những nhiệm vụ cấp bách trong chiến lƣợc phát triển KT - XH của mỗi quốc gia hiện nay. Nghèo đói đƣợc coi là một vấn nạn xã hội bởi vì đó là một vết thƣơng ăn sâu vào mọi phƣơng diện của đời sống văn hóa và xã hội. Nó bao gồm sự nghèo nàn của tất cả các thành viên trong cộng đồng. Nó bao gồm sự thiếu thốn các dịch vụ nhƣ giáo dục, y tế, thị trƣờng; các cơ sở vật chất cộng đồng nhƣ nƣớc, vệ sinh, đƣờng, giao thông và thông tin liên lạc. Hơn nữa, đó còn là sự nghèo nàn về tinh thần làm cho ngƣời ta càng lún sâu vào sự tuyệt vọng, bất lực, thờ ơ và nhút nhát. Sự nghèo đói nhất là các nhân tố cấu thành nó và giải pháp vƣợt qua nó đều mang tính xã hội.
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về đói nghèo, tùy từng quốc gia với những quan điểm khác nhau nhƣng nhìn chung, có thể hiểu đơn giản đói nghèo là tình trạng một nhóm ngƣời trong xã hội không có khả năng đƣợc hƣởng "một cái gì đó" ở mức độ tối thiểu cần thiết.
Theo đó, trƣờng phái phúc lợi cho rằng, một xã hội có sự đói nghèo khi một hay nhiều cá nhân trong xã hội đó không có đƣợc một mức phúc lợi kinh tế đƣợc coi là cần thiết để đảm bảo một cuộc sống tối thiểu hợp lý theo tiêu chuẩn của xã hội đó. Và vì thế, để xóa đói giảm nghèo đời hỏi phải tăng năng suất, tạo việc làm…để qua đó nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, giúp họ có đƣợc mức phúc lợi kinh tế cần thiết nhƣ xã hội mong muốn.
Tuy nhiên, trƣờng phái nhu cầu cơ bản lại cho rằng, đói nghèo không chỉ bao gồm sự thiếu thốn về thu nhập mà là một tập hợp những hàng hóa và dịch vụ đƣợc xác định cụ thể nhƣ lƣơng thực thực phẩm, nƣớc, điều kiện vệ sinh, nhà ở, quần áo, giáo dục, y tế cơ sở và giao thông công cộng. Nhƣ vậy, chính sách xóa đói giảm
nghèo cần tập trung vào việc đáp ứng từng loại nhu cầu cơ bản chứ không phải đơn thuần tăng thu nhập cho cá nhân.
Khác với hai trƣờng phái trên, trƣờng phái năng lực mới nổi lên từ những năm 80 lại khẳng định, điều mà các chính sách xóa đói giảm nghèo cần làm là phải tạo điều kiện để ngƣời nghèo có đƣợc thực hiện các chức năng cần thiết, đi từ những thứ rất cơ bản nhƣ đủ dinh dƣỡng, có sức khỏe tốt, tránh đƣợc nguy cơ tử vong sớm… đến những nhu cầu cao hơn nhƣ đƣợc tôn trọng, đƣợc tham gia vào đời sống xã hội, có tiếng nói và quyền lực.
Ngày nay, hầu hết các tổ chức quốc tế nhƣ ngân hàng thế giới, Liên Hợp Quốc đều đã mở rộng khái niệm đói nghèo với các khía cạnh cơ bản nhƣ sau: “Nghèo đói, trƣớc tiên và trên hết là sự khốn cùng về vật chất, đƣợc đo lƣờng thông qua thu nhập hoặc tiêu dùng; thứ hai là sự thiếu thốn trong việc hƣởng thụ giáo dục và y tế; thứ ba là nguy cơ dễ bị tổn thƣơng và dễ gặp rủi ro, tức là khả năng một hộ gia đình hay cá nhân bị rơi vào cảnh đói nghèo về thu nhập hoặc về sức khỏe và cuối cùng là tình trạng không có tiếng nói và quyền lực của ngƣời nghèo”.
Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đƣợc đƣa ra tại hội nghị xoá đói giảm nghèo ở khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng do ESCAP tổ chức tại Bangkok tháng 3/1993. Theo đó, đói nghèo đƣợc định nghĩa nhƣ sau :“Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời mà những nhu cầu này đã đƣợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quản của địa phƣơng”. Ở mỗi quốc gia khác nhau thì tình trạng nghèo đói cũng khác nhau về mức độ và số lƣợng nó đƣợc thay đổitheo không gian và thời gian.
2.1.2. Tình hình đói nghèo và sự cần thiết phải BHYT cho ngƣời nghèo ở Việt Nam
Ở Việt Nam, để đánh giá về nghèo đói ngƣời ta dùng chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng. Chỉ tiêu này thay đổi tùy thuộc và tình hình kinh tế xã hội của đất nƣớc và đƣợc gọi chung là chuẩn nghèo.
Việc xác định chuẩn nghèo đói nhằm đánh giá tình hình KT – XH để hoạch định các chính sách phù hợp. Mặt khác, chuẩn nghèo là cơ sở để xác định hộ nghèo để lập danh sách hƣởng sự trợ giúp cuẩ Chính phủ từ các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và các chính sách hhoox trợ khác của Nhà nƣớc, các tổ chức trong và ngoài nƣớc.
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của kinh tế, nhà nƣớc ta đã thay đổi mức chuẩn nghèo phù hợp:
- Chuẩn nghèo của Việt Nam giai đoạn 2006-2010: Theo quyết định của thủ tƣớng chính phủ Việt Nam 170/2005/QĐ-TTg ký ngày 08 tháng 07 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010:
+ Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/ngƣời/tháng (2.400.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo.
+ Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/ngƣời/tháng (dƣới 3.120.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo
Với mức chuẩn nghèo này, quy mô hộ nghèo của nƣớc ta nhƣ sau:
Bảng 2.1: Quy mô hộ nghèo đói theo chuẩn giai đoạn 2006 – 2010
(Đơn vị:Người) Khu vực Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nƣớc 2.773.288 2.467.812 2.081.514 2.035.192 1.666.399 ĐB sông Hồng 493.119 417.940 382.381 374.622 343.959 Trung du và miền núi phía Bắc 745.853 647.263 550.514 490.799 437.293
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
833.950 760.805 638.149 629.620 468.893
Tây Nguyên 116.994 96.106 74.635 104.550 73.564
Đông Nam Bộ 103.301 74.675 54.053 68.229 45.840
ĐB sông Cửu Long 480.071 471.023 381.782 367.372 296.850
(Nguồn: Báo cáo thống kê về hộ nghèo, Cục bảo trợ xã hội)
Thành công trong phát triển kinh tế và một số chính sách xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 2006 – 2010 đã giúp Việt Nam đang có tỷ lệ nghèo đói từ 18,1% năm 2006 xuống còn 14,2% năm 2010.
- Chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 theo Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21-9-2010 của Thủ tƣớng Chính phủ, mức chuẩn nghèo đƣợc xác định là những hộ có thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/ngƣời/tháng trở xuống là hộ nghèo (khu vực nông thôn), đối với khu vực thành thị hộ nghèo là những hộ có mức thu nhập bình quân 500.000 đồng/ngƣời/tháng. Việc áp dụng mức chuẩn nghèo mới này đã làm tăng số hộ nghèo đói ở Việt Nam. Năm 2011 theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cả nƣớc có 2.580.885 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 11,76% tổng số hộ. Cũng theo báo cáo này, các tỉnh thuộc khu vực Miền núi phía Bắc (trừ Quảng Ninh) có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nƣớc, có thể kể đến nhƣ các tỉnh Điện Biên 45,28%, Lai Châu 38,88%, Hà Giang 35,38%, Lào Cai 35,29%, Cao Bằng 32,98%, Yên Bái 32,53%... Ngƣời nghèo tập trung phần lớn ở khu vực nông thôn (90%). 8 tỉnh, thành phố có tỷ lệ hộ nghèo dƣới 5% là TP.HCM 0,006%, Bình Dƣơng 0,01%, Đồng Nai 1,24%, Bà Rịa- Vũng Tàu 2,95%, Tây Ninh 4,27%, Đà Nẵng 2,98%, Hà Nội 3,14%, Quảng Ninh 4,89%.
Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo khu vực thành thị, nông thôn và theo vùng giai đoạn 2006 - 2011
(Đơn vị: %)
Vùng Năm 2006 2008 2010 2011
Cả nƣớc 15,5 13,4 14,2 12,6
Phân theo thành thị nông thôn
Thành thị 7,7 6,7 ,9 5,1
Nông thôn 18,0 16,1 17,4 15,9
Phân theo vùng
Đồng bằng sông Hồng 10,0 8,6 8,3 7,1
Trung du và miền núi phía Bắc 27,5 25,1 29,4 26,7 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 22,2 19,2 20,4 18,5
Tây Nguyên 24,0 21,0 22,2 20,3
Đông Nam Bộ 3,1 2 5 2,3 1,7
Đồng bằng sông Cửu Long 13,0 11,4 12 6 11,6
(*)
Tỷ lệ hộ nghèo được tính theo thu nhập bình quân 1 người 1 tháng của hộ gia đình: (1)Tỷ lệ hộ nghèo năm 2006, 2008 tính theo chuẩn nghèo của Chính phủ giai đoạn 2006-2010 có điều chỉnh theo trượt giá như sau: 2006: 200.000 đồng đối với khu vực nông thôn, 260.000 đồng đối với khu vực thành thị; 2008: 290.000 đồng đối với khu vực nông thôn, 220.000 đồng đối với khu vực thành thị; (2) Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 và 2011 tính theo chuẩn nghèo của Chính phủ giai đoạn 2011-2015 như sau: 2010: 400.000 đồng đối với khu vực nông thôn và 500.000 đồng đối với khu vực thành thị; 2011: 480.000 đồng đối với khu vực nông thôn và 600.000 đồng đối với khu vực thành thị.
Năm 2012, báo cáo của Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỷ lệ hộ nghèo trên cả nƣớc giảm còn khoảng 10%; tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a bình quân khoảng 45%.