Khi các bên trong giao di ̣ch bảo lãnh ngân hàng muốn biết quyền và nghĩa vu ̣ của mình tồn tại đến khi nào thì họ căn cứ vào thời hạn của bảo lãnh ngân hàng . Thời hạn này là căn cứ xác định thời hạn có hiệu của cam kết bảo lãnh, và đƣợc xác định từ ngày phát hành bảo lãnh hoặc khi bảo lãnh có hiệu lực theo thỏa thuận của các bên liên quan cho đến thời điểm hết hiê ̣u lƣ̣c của bảo lãnh đƣợc ghi trong cam kết bảo lãnh. Ví dụ, trong thƣ̣c tế khách hàng ký kết hợp đồng kinh tế với đối tác trƣớc , sau đó đề nghị tổ chức tín dụng phát hành cam kết bảo lãnh nên có rất nhiều trƣờng ngày có hiê ̣u lƣ̣c của cam kết lùi so với thời điểm phát hành bảo lãnh , vì vậy trong tình huống
(20)
này các bên liên quan có thể thỏa thuận thời điểm bắt đầu có hiệu lực của thời hạn bảo lãnh, không nhất thiết tính tƣ̀ ngày phát hành bảo lãnh . Trong trƣờng hợp các bên không có thỏa thuâ ̣n về thời điểm hết hiê ̣u lƣ̣c của bảo lãnh thì the o quy đi ̣nh của pháp luật (21)
thờ i điểm này đƣơ ̣c xác đi ̣nh ta ̣i thời điểm nghĩa vu ̣ bảo lãnh hết hiê ̣u lƣ̣c theo các quy đi ̣nh về chấm dƣ́t nghĩa vu ̣ bảo lãnh.
Trong mô ̣t số trƣờng hợp trƣớc đây, các bên có liên quan thỏa thuận trong cam kết bảo lãnh thời ha ̣n của bảo lãnh nhƣ sau : “ Bảo lãnh này có giá tri ̣ trong thời ha ̣n 300 ngày, kể ngày 28/6/2012”. Vậy ngày hết ha ̣n của bảo lãnh là ngày nào ?. Và đã có tranh chấp khi cho rằng 300 ngày tính luôn ngày nghỉ , hoặc 300 ngày là chỉ tính ngày làm việc. Khi Thông tƣ số 28/2012/ TT-NHNN có hiê ̣u lƣ̣c, vấn đề xác đi ̣nh ngày nghĩ có đƣợc tính vào thời hạn bảo lãnh không đã đƣợc giải quyết “ trƣờng hợp ngày hết hiê ̣u lƣ̣c bảo lãnh trùng vào ngày nghĩ , ngày lễ, tết thì ngày hết hiê ̣u lƣ̣c đƣợc chuyển sang ngày làm viê ̣c tiếp theo”. Tuy nhiên quy đi ̣nh này chỉ áp du ̣ng khi các bên không có thỏa thuận cụ thể nào khác vì khoản 1 Điều 150 Bộ luâ ̣t dân sƣ̣ năm 2005 quy đi ̣nh “ cách tính thời ha ̣n đƣợc áp du ̣ng theo quy đi ̣nh của Bô ̣ luâ ̣t này , trƣ̀ trƣờng hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy đi ̣nh khác”, trong khi đó Bộ luật này cũng quy định “ khi ngày cuối cùng của thời hạn là ngày nghĩ cuối tuần hoặc ngày nghĩ lễ thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày làm việc tiếp theo ngày nghĩ đó”, vâ ̣y giả sƣ̉ nếu nhƣ ngày hết hiê ̣u l ực là ngày 12/1/2013 trùng vào ngày nghĩ chủ nhật mà các bên không có thỏa thuận khác thì thời hạn hết hiệu lực của bảo lãnh sẽ là ngày 13/1/2013. Do đó khi bắt đầu viê ̣c bảo lãnh , các bên nên thỏa thuâ ̣n rõ ràng đƣa luôn ngày đến ha ̣n cu ̣ thể vào văn bản bả o lãnh, viê ̣c thỏa thuâ ̣n này sẽ tránh các tranh chấp về cách tính thời hạn nhƣ trƣớc đây . Quy đi ̣nh trên của Thông tƣ khá chă ̣t chẽ , nhƣng thƣ̣c tế cho thấy cũng gây nhiều phiền toái cho p hía bên bảo lãnh vì thông thƣờng trong hệ thống công nghệ quản trị , theo dõi thông tin của các tổ chƣ́c tín du ̣ng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài sau khi câ ̣p nhâ ̣t yếu tố thời ha ̣n theo thỏa thuận chỉ xác định đƣợc ngày hết hạn theo thỏa thuận này , tƣởng đâu nghĩa vu ̣ bảo lãnh đã chấm nhƣng hóa ra lại còn tồn tại do trùng vào ngày nghĩ , ngày lễ, tết. Do vâ ̣y ở điểm này bên bảo lãnh cần tìm cách điều chỉnh công nghê ̣ thƣ̣c hiê ̣n di ̣ch vu ̣ bảo lãnh để tránh những rủi ro.
Ngoài ra để đảm bảo nguyên tắc tự do thỏa thuận của các bên trong giao dịch bảo lãnh, pháp luật cho phép các bên có thể thỏa thuận việc gia hạn bảo lãnh . Đặt ra trong trƣờng hợp bên nhâ ̣n bảo lã nh (bên có quyền ) gia ha ̣n thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ cho bên đƣơ ̣c bảo lãnh (bên có nghĩa vu ̣), vâ ̣y bên bảo lãnh có đƣợc lùi thời ha ̣n thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vụ bảo lãnh không ?, khi các bên thỏa thuâ ̣n khi bên đƣợc bảo lãnh không thƣ̣c hiê ̣n hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n không đúng nghĩa vu ̣ với bên nhâ ̣n bảo lãnh trong thời ha ̣n thì bên
(21)
bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ thay. Không có quy đi ̣nh nào trả lời trong trƣờng hợp này có gia hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho bên b ảo lãnh hay không . Về nguyên tắc, nghĩa vụ bảo lãnh phụ thuộc vào nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh và không thể nào bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên nhận bảo lãnh trƣớc khi bên đƣợc bảo lãnh – tƣ́c chỉ khi nà o bên đƣợc bảo lãnh không thƣ̣c hiê ̣n hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n không đầy đủ nghĩa vu ̣ tài chính với bên nhâ ̣n bảo lãnh thì bên bảo lãnh mới phải thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vụ . Vâ ̣y dƣ̣a vào viê ̣c suy luâ ̣n , khi bên nhâ ̣n bảo lãnh gia ha ̣n viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vụ cho bên đƣợc bảo lãnh thì nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh cũng đƣợc gia hạn theo.
2.4.5.2. Thờ i điểm phát sinh nghi ̃a vu ̣ bảo lãnh ngân hàng
Trong nghiê ̣p vu ̣ bảo lãnh không phải lúc nào bên bảo lãnh cũng p hải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh mà chỉ khi đến thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thì bên bảo lãnh mới phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình . Thờ i điểm phát sinh nghĩa vu ̣ bảo lãnh ngân hàng của bên bảo lãnh đối với bên nhâ ̣n bảo lãnh phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên trong phần nội dung của cam kết bảo lãnh hoặc do pháp luật quy định, gồm có nhƣ̃ng trƣờng hợp sau:
Khi đến ha ̣n thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh mà bên bảo lãnh không thực hiê ̣n hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n không đúng nghĩa vu ̣ đối với bên nhâ ̣n bảo lãnh nếu các bên không có thỏa thuâ ̣n gì khác . Trong trƣờng hợp này đã làm phát sinh nghĩa vu ̣ bảo lãnh mặc dù bê n đƣơ ̣c bảo lãnh trong quan hê ̣ hợp đồng với bên nhâ ̣n bảo lãnh hoàn toàn có thể thực hiện nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh , vì bên bảo lãnh đã cam kết là sẽ thực hiê ̣n nghĩa vu ̣ thay cho bên đƣợc bảo lãnh nếu nhƣ chủ thể này không thƣ̣c hiê ̣n hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n không đúng nghĩa vu ̣ của mình nên viê ̣c phát sinh nghĩa vu ̣ bảo lãnh là đƣơng nhiên.
Thời điểm phát sinh nghĩa vu ̣ bảo lãnh ngân hàng có thể phát sinh trƣớc khi nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh đến hạn , chẳng ha ̣n nhƣ bên đƣơ ̣c bảo lãnh tuyên bố phá sản khi đó mă ̣c dù nợ chƣa đến thời ha ̣n bên đƣợc bảo lãnh thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ đối với bên nhâ ̣n bảo lãnh nhƣng trƣờng hợp này cũng đƣợc xem nhƣ là nợ đến ha ̣n , bên nhận bảo lãnh có thể yêu cầu bên bảo lãnh thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ trƣớc thời ha ̣n.
Nếu bên bảo lãnh cam kết với bên nhâ ̣n bảo lãnh trong trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay đối với bên nhâ ̣n bảo lãnh. Với sƣ̣ cam kết này của bên bảo lãnh, ta thấy nghĩa vu ̣ của bên bảo lãnh chỉ phát sinh khi và chỉ khi bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên đƣợc bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ mà họ không có khả năn g thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c. Khó khăn ở đây là nếu các bên thỏa thuâ ̣n nhƣ trên thì căn cƣ́ nào để xác đi ̣nh bên đƣợc bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ , nếu nhƣ bên bảo lãnh không có thiê ̣n chí thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vụ bảo lãnh thì sẽ rất dễ dẫn đến tranh chấp vì có thể cho rằng bên đƣợc bảo
lãnh có khả năng thực hiện nghĩa vụ . Trong trƣờng hợp này ngƣời viết cho rằng nếu phát sinh tranh chấp mà các bên không giải quyết đƣợc phải nhờ đến cơ quan xét xƣ̉ can thiê ̣p thì lúc này Tòa án yêu cầu bên đƣợc bảo lãnh buô ̣c thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ nếu nhƣ bên đƣơ ̣c bảo lãnh không có khả năng thƣ̣c hiê ̣n đƣợc nghĩa vu ̣ thì bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh . Trên cở sở của Tòa án , cơ quan thi hành án khi xét thấy bên đƣơ ̣c bảo lãnh không có khả năng thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ thì có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ bảo lãnh.
Thời điểm phát sinh nghĩa vu ̣ bảo lãnh ngân hàng đƣ ợc xem nhƣ là mốc thời gian để bên nhâ ̣n bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ bảo lãnh với mình , vì vậy để đảm bảo nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh đƣợc thực hiện bên nhận bảo lãnh cần xem xét cẩn thận các thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh.
2.5. Chấm dƣ́ t nghi ̃a vu ̣ bảo lãnh ngân hàng
Chấm dƣ́t nghĩa vu ̣ bảo lãnh ngân hàng là sƣ̣ kết thúc nghĩa vu ̣ bảo lãnh của bên bảo lãnh, nghĩa vụ đó không đƣợc thực hiện nữa . Trong hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh ngân hàng khi nghĩa vụ bảo lãnh kết thúc thì các bên có quyền trong quan hệ bảo lãnh
không đƣơ ̣c quyền bên có nghĩa vu ̣ với mình thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ bảo lãnh đó nƣ̃a . Chẳng ha ̣n ngân hàng A có nghĩa vu ̣ bảo lãnh c ho nghĩa vu ̣ thƣ̣c hiê ̣n đúng hợp đồng của ông B đối với ông C, khi nghĩa vu ̣ bảo lãnh chấm dƣ́t thì ông C không đƣợc quyền yêu cầu ngân hàng A thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ bảo lãnh thay cho ông B.
Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt có thể kế t thúc , không thƣ̣c hiê ̣n nƣ̃a do nhiều nguyên nhân . Xét trong trƣờng hợp trên nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng A có thể chấm dƣ́t do ông B đã hoàn thành nghĩa vụ với ông C (nghĩa vụ của bên đƣợc bảo lãnh chấm dứt); hoă ̣c ngân hàng A đã thực hiện xong nghĩa vụ bảo lãnh của mình (đã thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ bảo lãnh theo cam kết ); hoă ̣c ông C miễn thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ bảo lãnh cho ngân hàng A (bên nhâ ̣n bảo lãnh miễn thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ bảo lãnh cho bên bảo lãnh); hoặc giƣ̃a ông B và ông C thỏa thuâ ̣n hủy bỏ biê ̣n pháp bảo lãnh ngân hàng thay thế vào biê ̣n pháp bảo lãnh khá c (nghĩa vụ bảo lãnh đƣợc hủy bỏ ); hoă ̣c các trƣờng hợp khác do pháp luâ ̣t quy đi ̣nh hay do các bên thỏa thuâ ̣n.
Điều 21 của Thông tƣ số 28/2012/TT-NNNH quy định các trƣờng hợp chấm dƣ́t nghĩa vu ̣ bảo lãnh ngân hàng , nhƣng chƣa quy đi ̣nh rõ nô ̣i dung của các quyền này, nên trong quá trình phân tích ngƣời viết áp du ̣ng mô ̣t số quy đi ̣nh của p háp luật bổ sung ở các văn bản nhƣ Bô ̣ luâ ̣t dân sƣ̣ năm 2005, Nghị định số 163/ 2006/ NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao di ̣ch bảo đảm và Nghi ̣ đi ̣nh số 11/2012/NĐ- CP sƣ̉a đổi, bổ sung mô ̣t số điều của Nghi ̣ đi ̣nh số 163/2006/ NĐ-CP để làm rõ thêm các trƣờng hợp này vì suy cho cùng bản chất của hình thức bảo lãnh ngân hàng gần giống nhƣ biện pháp bảo lãnh thông thƣờng.
Nghĩa vụ của bên đƣợc bảo lãnh chấm dứt
Đây là trƣờng hợp đƣơng nhiên chấm dƣ́t nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng . Bởi nhƣ đã phân tích đối tƣợng của bảo lãnh ngân hàng là nghĩa vu ̣ tài chính của bên đƣợc bảo lãnh trong hợp đồng chính với bên nhận bảo lãnh , vì vậy khi nghĩa vụ của bên đƣơ ̣c bảo lãnh chấm dƣ́t , thì nghĩa vụ bảo lãnh sẽ cũng đƣợc chấm dứt theo vì đối tƣơ ̣ng của nó không còn nƣ̃a.
Mô ̣t số trƣờng hợp nghĩa vu ̣ của bên đƣợc bảo lãnh chấm dƣ́t nhƣ :bên đƣợc bảo lãnh đã tự mình đứng ra thực hiện nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh, hoă ̣c bên đƣơ ̣c bảo lãnh đƣợc chuyển giao cho ngƣời khác và ngƣời này thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ đƣợc bảo lãnh với tƣ cách là ngƣời đƣợc chuyển giao nghĩa vu ̣ , bên nhâ ̣n bảo lãnh và bên đƣợc bảo lã nh thỏa thuâ ̣n chấm dƣ́t nghĩa vu ̣ đƣợc bảo lãnh , bên nhâ ̣n bảo lãnh miễn thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ đƣợc bảo lãnh , hoă ̣c do hòa nhâ ̣p tƣ cách giƣ̃a bên đƣơ ̣c bảo lãnh với bên nhâ ̣n bảo lãnh trong hợp đồng chính.
Trƣờng hợp chấm dƣ́t n ghĩa vụ bảo lãnh do bên đƣợc bảo lãnh hoàn thành nghiã vụ đƣợc bảo lãnh , đây là trƣờng hợp tƣơng đối phổ biến do khi hợp đồng chính chấm dƣ́t thì hợp đồng bảo lãnh chấm dƣ́t theo , khi đó quyền và nghĩa vu ̣ của các bên trong hợp đồng bảo lãnh xem nhƣ chấm dƣ́t . Ví dụ anh A vay của ông B 800 triê ̣u trong vòng 6 tháng để làm vốn kinh doanh và ngân hàng C đứng ra bảo lãnh cho nghĩa vụ trả tiền vay của anh A , nhƣng do đến tháng thƣ́ năm anh A kinh doan h thuâ ̣n lợi nên đã trả khoản đã vay cho ngân hàng. Khi này hợp đồng bảo lãnh đƣợc giao kết giƣ̃a ông B và ngân hàng bảo lãnh C mă ̣c nhiên chấm dƣ́t mă ̣c dù hợp đồng bảo lãnh đó còn chƣa đến hạn phát sinh hiệu lực , chỉ trừ trƣờng hợp anh A đã hoàn thành nghĩa vu ̣ trả 800 triê ̣u trong thời ha ̣n thỏa thuâ ̣n nhƣng không thông báo cho ngân hàng C biết về viê ̣c trả nợ của mình và kh nghĩa vu ̣ đến ha ̣n thì ngân hàng C la ̣i tiếp tu ̣c trả tiền cho ông B thay anh A. Khi này ông B đƣơ ̣c lơ ̣i về tài sản không có căn cƣ́ pháp luâ ̣t , ngân hàng C không đòi la ̣i khoản tiền trả thay ở anh A đƣợc , nhƣng quyền yêu cầu đòi lại khoản tiền để bảo lãnh của ngân hàng C cũng không mất đi đƣợc , vì về nguyên tắc nếu bên đƣơ ̣c bảo lãnh đã thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ đƣợc bảo lãnh rồi , thì bên bảo lãnh không có quyền yêu cầu chủ thể này thanh toán cho mình . Do vâ ̣y ngân hàng C có quyền đòi la ̣i B nhƣ̃ng gì đã đƣa.
Tuy nhiên điều cần lƣu ý bên đƣợc bảo lãnh đã thực hiện xong hoàn toàn nghĩa vụ tài chính của mình đối với bên nhận bảo lãnh trong hợp đồng chính thì nghĩa vụ bảo lãnh mới chấm dứt . Nếu nhƣ bên đƣơ ̣c bảo lãnh chỉ thƣ̣c hiê ̣n đƣợc mô ̣t phần nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh thì nghĩa vụ bảo lãnh vẫn còn tồn tại vì phần nghĩa vụ còn lại chƣa đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n.
Trong trƣờng bên đƣợc bảo lãnh chuyển giao nghĩa vu ̣ đƣợc bảo lãnh cho ngƣời thƣ́ 3, điều kiê ̣n để đáp ƣ́n g chuyển giao nghĩa vu ̣ bảo lãnh xảy ra là phải có sƣ̣
đồng ý của bên nhâ ̣n bảo lãnh trong hợp đồng có nghĩa vu ̣ đƣợc bảo lãnh , trong tình huống này nghĩa vu ̣ đƣợc bảo lãnh cũng đƣợc hoàn thành cho ngƣời thƣ́ 3 này đã thực hiê ̣n nghĩa vu ̣ cho bên đƣợc bảo lãnh .Viê ̣c chuyển giao nghĩa vu ̣ này có thể làm cho nghĩa vụ của bên đƣợc bảo lãnh chấm dứt dẫn đến việc chấm dứ t nghĩa vu ̣ bảo lãnh , nếu “trong trƣờng hợp nghĩa vu ̣ dân sƣ̣ có biê ̣n pháp bảo đảm đƣợc chuyển giao thì biê ̣n pháp bảo đảm đó chấm dƣ́t, nếu không có thỏa thuâ ̣n khác” (22)
.
Nghĩa vụ của bên đƣợc bảo lãnh chấm dứt do sự thỏa thuận giữa bên nhận bảo lãnh và bên đƣợc bảo lãnh , sƣ̣ thỏa thuâ ̣n này có thể là thỏa thuận thay thế nghĩa vụ , hủy bỏ nghĩa vụ , miễn viê ̣c thƣ̣c thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ đƣợc bảo lãnh cho bên đƣợc bảo lãnh,nghĩa vụ đƣợc bù trừ ,…tuy nhiên sƣ̣ thỏa thuâ ̣n này cũng phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của luâ ̣t.
Ngoài ra nghĩa vụ bảo lãnh cũng chấm dứt khi bên nhận bảo lãnh miễn toàn bộ nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh cho ngƣời đƣợc bảo lãnh , nếu đƣơ ̣c miễn thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ mô ̣t phần thì nghĩa vu ̣ bảo lãnh vẫn còn với phần chƣa đƣợc miễn.
Dƣ̣a vào khoản 6 Điều 374 của Bộ luật dân sự năm 2005 có thể hiểu rằng nghĩa vụ của bên đƣợc bảo lãnh chấm dứt do hòa nhập tƣ cách giữa bên nhận bảo lãnh và bên đƣợc bảo lãnh trong quan hệ nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh. Ví dụ ông B và anh A là cha con, sau đó anh A vay của ông B 500 triê ̣u, ngân hàng đƣ́ng ra bảo lãnh cho nghĩa vụ trả tiền vay của anh A, trong tình huống này nếu ông B chết để la ̣i di sản là này cho