Hiê ̣n nay, hoạt động bảo lãnh đã trở thành một trong những dịch vụ quan trọng và phát triển ở Sacombank . Bên ca ̣nh đó chất lƣợng của nghiê ̣p vu ̣ bảo lãnh ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao rất nhiều . Hoạt động bảo lãnh đạt hiệu quả không chỉ tăng uy tín , sƣ́c ca ̣nh tranh củ a Sacombanktrên thi ̣ trƣờng , mà còn tác động đến hoạt đô ̣ng kinh doanh khác của Ngân hàng . Để đánh giá tình hình họat động bảo lãnh tại Ngân hàng cần dƣ̣a trên mô ̣t số tiêu chí sau:
Doanh số bảo lãnh
Doanh số bảo lãnh là tổng giá tri ̣ các khoản bảo lãnh phát sinh trong năm . Đây là một tro ng số các tiêu chí đi ̣nh tính , thông qua doanh số bảo lãnh có thể phản ánh tình hình hoạt động bảo lãnh của ngân hàng , nếu doanh số bảo lãnh tăng lên qua các năm đều này chƣ́ng tỏ di ̣ch vu ̣ bảo lãnh của ngân hàng đang đƣợc phát triển.
Với sƣ̣ điều chỉnh của các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t , cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên , qua 3 năm (2010-2012) hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng đạt đƣợc doanh số bảo lãnh của tƣ̀ng các loa ̣i hình bảo lãnh theo bản phân tích thống kê dƣới đây:
Bảng 3.3: Bảng doanh số bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh trong 3 năm (2010- 2012)
Đơn vi ̣: triê ̣u đồng
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)
Bảo lãnh vay vốn 17.626 0.2 35.700 0.4 350.743 3.2
Bảo lãnh thanh toán 1.102.374 15.4 1.484.786 17.9 1.838.826 16.7
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
409.798 5.7 374.344 4.5 377.124 3.4
Bảo lãnh dự thầu 96.006 1.3 99.688 1.2 132.732 1.2
Bảo lãnh trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ
5.161.190 72.1 5.694.112 68.5 7.200.751 65.5
Các loại bảo lãnh khác (35)
368.951 5.3 619.638 7.5 1.087.277 10
Tổng cô ̣ng 7.156.545 100,0 8.308.268 100,0 10.987.453 100,0
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank)
Qua bảng trên ta thấy doanh số bảo lãnh của Sacombank không ngƣ̀ng tăng trƣởng ma ̣nh qua các năm ở các loa ̣i hình bảo lãnh . Tăng trƣởng nhanh nhất ở loa ̣i hình bảo lãnh vay vốn năm 2011 doanh số bảo lãnh chỉ ở mƣ́c 35.700 triê ̣u đồng nhƣng đến năm 2012 tăng trƣởng đáng kể đa ̣t đến 350.743 triê ̣u đồng, do giá trị của mỗi hơ ̣p đồng vay vốn lớn có thể lên đến vài trăm triê ̣u đồng , do đó số tiền bảo lãnh của Ngân hàng cũng tăng, thêm vào đó với sƣ̣ khó khăn của nền kinh tế ảnh hƣởng tới các lĩnh vực đòi hỏi có nhu cầu vay vốn của các chủ thể kéo theo yêu cầu đƣợc bảo lãnh để vay vốn , vì thế do anh số bảo lãnh đối với bảo lãnh vay vốn cũng tăng theo , mƣ́c tăng trƣởng vƣợt bâ ̣c này cho thấy tín hiê ̣u khả quan trong loa ̣i hình bảo lãnh vay vốn của Sacombank . Đối với bảo lãnh thƣ̣c hiê ̣n hợp đồng tuy doanh số bảo lãnh tƣ̀ năm 2010- 2011 có giảm xuống 374.344 triê ̣u đồng , nhƣng đến năm 2012 đã tăng trƣởng phu ̣c hồi la ̣i ở mƣ́c 377.124 triê ̣u đồng. Cùng với đó, các loại bảo dự thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh trong nghiệp vụ tín dụng chứng t ừ và các loại bảo lãnh khác tăng trƣởng ổn đi ̣nh tƣ̀ năm 2010 đến năm 2012, điều này phù hợp với chính sách phát triển ổn đi ̣nh.
Đơn vi ̣: %
(35)Các loại bảo lãnh khác là các loại bảo lãnh ngoài bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ.
Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh trong nghiệp vụ thƣ tín dụng chứng từ Các loại bảo lãnh khác
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu các loa ̣i bảo lãnh
Tuy nhiên, khi nhìn vào biểu đồ cơ cấu các loa ̣i bảo lãnh , nếu xét sự tăng trƣởng trong nhóm các loa ̣i hình bảo lãnh th ì bảo lãnh trong nghiệp vụ thƣ tín dụng chƣ́ng tƣ̀ là loại bảo lãnh đƣợc thực hiện nhiề u nhất chiếm tỷ tro ̣ng hơn ½ biểu đồ cơ cấu các loa ̣i bảo lã nh năm 2010 cụ thể chiếm 72,1% , tuy nhiên đến năm 2012 có sự đổi chiều đô ̣t ngô ̣t suy giảm tỷ trọng nhƣng không đáng kể ở mƣ́ c 65,5 %, sỡ dĩ đây là loại bảo lãnh chiếm tỷ trọng cao nhất trong nhóm các loại hình bảo lãnh là do hầu hết Sacombank bảo lãnh ở loa ̣i hình cho các hợp đồng xuất khẩu , nhâ ̣p khẩu các giá tri ̣ của hợp đồng này khá cao nên kéo theo số tiền bảo lãnh cũng lớn . Tiếp theo , loại hình bảo lãnh chiếm tỷ trọng cao là bảo lãnh thanh toán , đa ̣t mƣ́c 15,4 % năm 2010 và 16,7 % năm 2012. Bảo lãnh dự th ầu giao động ổn định ở mức 1,2% trong 3 năm 2010-2012, trong khi đó bảo lãnh thực hiện hợp đồng có biến động giảm dần. Các loại bảo lãnh khác có xu hƣớng t ăng trƣởng năm 2010 chiếm 5,3% nhƣng đến năm 2012 tăng tớ i 10% , điều này chƣ́ng tỏ cơ cấu bảo lãnh của Sacombank đa da ̣ng hơn
3.2 16.7 3.4 1.2 65.5 10 0.2 15.4 5.7 1.3 72.1 5.3 Năm 2010 Năm 2012 Chú thích :
qua các năm . Với sƣ̣ thay đổi tăng , giảm tỷ trọng của các loạ i bảo lãnh trong nhóm loại hình bảo lãnh qua các năm có thể thấy nhu cầu bảo lãnh của khách hàng thay đổi liên tu ̣c và đa da ̣ng.
Nhìn chung, doanh số bảo lãnh của ngân hàng tăng trƣởng qua các mốc thời gian, đều này cho thấy hoạt động bảo lãnh của Sacombank ngày càng đƣợc chú trọng phát triển. Đồng thời, doanh số bảo lãnh tăng cũng thể hiê ̣n sƣ̣ cố gắng cũng nhƣ kinh nghiê ̣m của các cán bộ nhân viên Sacombank trong hoạt động bảo lãnh . Bên ca ̣nh đó, cũng do Ngân hàng đã tiến hành các chính sách hữu hiệu nên thúc đẩy doanh số bảo lãnh phát triển nhƣ : nhƣ̃ng đổi mới trong công tác quản lý điều hành , mở rô ̣ng ma ̣ng lƣới, tăng cƣờng công tác tiếp thi ̣, chú trọng khâu ti ếp xúc khách hàng , nâng cao chất lƣơ ̣ng sản phẩm di ̣ch vu ̣ bảo lãnh phù hợp với nhu cầu khách hàng . Bên ca ̣nh đó , Ngân hàng còn thƣờng xuyên bám sát và thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc .
Doanh thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh
Để đánh giá hiê ̣u quả của hoạt động bảo lãnh Sacombank ngoài đánh giá sự phát triển theo doanh số thì còn phải kể đến việc đánh giá doanh thu của ngân hàng từ hoạt động bảo lãnh. Doanh thu của hoạt động bảo lãnh là một trong các chỉ tiêu quan trọng trong doanh thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vu ̣ , có tính chất đánh giá bao trùm hơn cả trong các tiêu chí đi ̣nh lƣợng . Nó phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động bảo lãnh . Nguồn thu này đƣợc tính tƣ̀ phí mà khách hàng sƣ̉ du ̣ng di ̣ch vu ̣ trả cho ngân hàng khi thƣ̣c hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣ bảo lãnh . Bên ca ̣nh viê ̣c phản ánh tình hình hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh của ngân hàng, chỉ tiêu này còn thể hiện chính sách phí của ngân hàng . Cụ thể trong 3 năm doanh thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh của ngân hàng thể hiê ̣n qua bảng sau:
Bảng 3.6: Bảng doanh thu tƣ̀ ho ̣at đô ̣ng bảo lã nh
(Đơn vị: triê ̣u đồng)
CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (1).Doanh thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh 106.293 149.510 110.799
(2).Doanh thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vu ̣ khác 1.329.824 1.142.790 1.574.791
- Dịch vụ thanh toán 573.819 697.261 411.071
- Dịch vụ liên quan đến hoạt đô ̣ng chƣ́ng khoán
161.534 55.119 -
- Hoạt động cho thuê 58.871 46.383 131.208
- Các dịch vụ khác 429.061 605.581 518.967
(3).Tổng doanh thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vu ̣ 1.436.117 1.292.300 1.685.590
Tỷ trọng (1)/(2) % 7,9 11,6 7,0
Tỷ trọng (1)/(3) % 7,4 8,6 8,9
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank)
Tuy hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh còn khá mới mẻ so với các loại hình dịch vụ khác của Saombank, nhƣng cũng đã đóng góp mô ̣t phần không nhỏ vào tổng doanh thu di ̣ch vu ̣ năm 2012 chiếm 8,9% trong tổng doanh thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vu ̣ , nhìn vào số liệu tỷ trọng doanh thu bảo lãnh trong tổng doanh thu hoạt động dịch vụ có thể thấy doanh thu bảo lãnh ngày càng tăng tƣ̀ mƣ́c 7,4% năm 2010 tăng lên tớ i 8,9 % năm 2012. Năm 2010, doanh thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh đa ̣t 106.293 triê ̣u đồng, năm 2011 đa ̣t 149.510 triệu đồng, tăng 43.217 triê ̣u đồng tƣơng ƣ́ng tăng gần phân nƣ̃a so với cùng kỳ năm 2010. Tuy nhiên đến năm 2012 doanh số bảo lãn h giảm còn 110.799 triê ̣u đồng do trong năm 2012 Sacombank thay đổi biểu phí có mƣ́c phí ƣu đãi hơn, đó là lí do vì sao doanh số bảo lãnh trong năm 2012 tăng so với năm trƣớc nhƣng doanh thu bảo lãnh trong năm 2012 lại giảm . Tuy nhiên qua 3 năm thì doanh thu bảo lãnh của ngân hàng cũng thể hiê ̣n sƣ̣ tăng trƣởng , đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng thành tƣ̣u này nhờ sƣ̣ nỗ lƣ̣c của ngân hàng và chất lƣợng bảo lãnh ngày đƣợc chú trọng.
Doanh thu tƣ̀ các hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vu ̣ khác có chiều hƣớng giảm ở mức1.142.790 triê ̣u đồng so với năm 2010, sau đó la ̣i tăng đến 1.574.791 triê ̣u đồng ở năm 2012 vì vâ ̣y ảnh hƣởng đến tỷ tro ̣ng của doanh thu hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh so với doanh thu tƣ̀ các hoạt động dịch vụ k hác cũng tăng đến 11,6% rồi giảm còn 7,0% năm 2012. Điều này chƣ́ng tỏ tỷ trọng doanh thu từ bảo lãnh so với doanh thu tƣ̀ các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng còn chiếm tỷ trọng thấp . Do đó Ngân hàng cần có nhƣ̃ng chí nh sách tăng nguồn thu từ hoạt động bảo lãnh cùng với nguồn thu từ các dịch vụ khác .
Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh
Bên ca ̣nh đó, để đánh giá hoạt động bảo lãnh của Sacombank còn phải kể đến đánh giá rủi ro mà ngân hàng phải chi ̣u trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n bảo lãnh cho khách hàng. Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh đƣợc hiểu là khả năng xảy ra lỗ hoặc lợi nhuận bị giảm sút, xuất phát tƣ̀ nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài của Ngân hàng trong quá trình bảo lãnh . Dƣ̣a vào mƣ́c đô ̣ rủi ro có thể đánh giá đƣợc hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh của ngân hàng có hiệu qu ả không.Phân chia theo ngành nghề kinh doanh của khách
hàng đƣợc bảo lãnh ta có bảng phân tích mức độ tập trung rủi ro trong hoạt động bảo lãnh của ngân hàng nhƣ sau:
Bảng 3.5: Bảng mức độ tập trung rủi ro theo ngành nghề kinh doanh của khách hàng
(Đơn vị: triê ̣u đồng)
Ngành nghề kinh doanh Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổ chƣ́c tài chính & Nhà nƣớc - 1.856 -
Sản xuất 2.257.364 349.317 429.383
Bất đô ̣ng sản 3.320 433 -
Bán buôn & bán lẻ 506.881 260.399 1.063.311
Khu vƣ̣c công 51.680 48.115 65.320
Xây dƣ̣ng 85.900 316.497 472.585
Nông nghiê ̣p & Lâm nghiê ̣p 84.828 101.347 149.194
Ngành nghề khác 596.799 1.536.162 1.606.909
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank)
Dƣ̣a vào bảng trên ta thấy , số tiền bảo lãnh chi ̣u rủi ro tâ ̣p trung ở hầu hết các ngành nghề của khách hàng tham gia bảo lãnh với mức độ khác nhau qua từng năm .
Trong năm 2010, nhóm ngành nghề có mức độ tập trung rủi ro t hấp nhất là nhóm tổ chƣ́c tài chính & Nhà nƣớc, đến năm 2011 có sự thay đổi sang nhóm khách hàng kinh doanh bất động sản . Với năm 2012, Sacombank đã có thay đổi tích cực trong công tác quản lý rủi ro thông qua viê ̣c có 02 nhóm không xảy ra rủi ro nào đó là nhóm tổ chƣ́c tài chính & Nhà nƣớc với nhóm bất động sản, nguyên nhân là trong giai đoa ̣n này tình hình kinh tế khó khăn ảnh hƣởng nhiều đến các mảng tài chính ngân hàng cũng nhƣ kinh doanh bất đô ̣ng sản vì thế Sacombank thắt chă ̣t công tác thẩm đi ̣nh bảo lãnh khi khách hàng thuô ̣c 02 nhóm ngành nghề nên dẫn đến kết quả khả thi trên với số tiền rủi ro bằng 0.
Trong khi đó nhóm các ngành nghề là nhóm ngành ngh ề khác luôn có mƣ́c đô ̣ tâ ̣p trung rủi ro cao nhất ở năm 2011 (1.536.162 triê ̣u đồng) và năm 2012 (1.606.909 triê ̣u đồng ), điều này thể hiê ̣n sƣ̣ di ̣ch chuyển mƣ́c rủi ro cao trong các nhóm ngành nghề so với năm 2010 vì trong năm này nhóm sản xuất là nhóm có rủi ro cao nhất với số tiền 2.257.364 triê ̣u đồng. Sở dĩ nhóm ngành nghề khác có mức độ tập trung rủi ro cao nhất là do tâ ̣p trung tất cả ngành nghề đa da ̣ng của khách hàng mà Sacombank bảo lãnh. Tiếp theo nhóm có mƣ́c đô ̣ rủi ro cao là nhóm khách hàng với ngành nghề bán buôn và bán lẻ ở mƣ́c 1.063.311 triê ̣u đồng.
Cụ thể với biểu đồ sau, ta sẽ thấy sƣ̣ tăng giảm mƣ́c đô ̣ tâ ̣p trung rủi ro của các nhóm ngành nghề từ năm 2010- 2012.
Đơn vị : triệu đồng
Chú thích: Tổ chƣ́c tài chính & Nhà nƣớc Sản xuất
Bất động sản Bán buôn & bán lẻ
Khu vƣ̣c công
Xây dƣ̣ng
Nông nghiệp & Lâm nghiê ̣p Ngành nghề khác
Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ thể hiện mức độ tập trung rủi ro theo ngành nghề kinh doanh của khách hàng
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy có 03 nhóm ngành nghề của khách hàng đƣợc Sacombank bảo lãnh có mƣ́c đô ̣ tâ ̣p trung rủi ro gi ảm dần qua 3 năm đó. Đầu tiên, nhóm thể hiện tính hiệu khả quan trong việc giảm mạnh độ rủi ro là nhóm ngành nghề sản xuất, với năm 2010 có độ rủi ro cao nhất trong nhóm các ngành nghề nhƣng đến năm 2012 thì giảm mạnh xuống ở mƣ́c gần nhƣ thấp nhất với số tiền là 429.383 triê ̣u đồng trong thời điểm đó. Tiếp theo là nhóm ngành nghề bất đô ̣ng sản , dù năm 2010 đã ở mức có độ rủi ro thấp trong nhóm với số tiền 3.320 triê ̣u đồng nhƣng đến năm 2012 đã không còn xảy ra rủi ro . Điều này chƣ́ng tỏ đây là nhóm ngành nghề đƣơ ̣c Sacombank chú tro ̣ng công tác quản lý rủi ro nhất vì đă ̣c tính nhóm ngành nghề này có nhiều biến động. Kế tiếp, nhóm ngành nghề tổ chức tài chính & Nhà nƣớc, tuy năm
1 100 10000 1000000
2011 độ rủi ro tăng đô ̣t ngô ̣t tƣ̀ mƣ́c bằng 0 năm 2010 tăng lên 1.856 triê ̣u đồng nhƣng đến năm 2012 đã khống chế la ̣i mƣ́c đô ̣ tâ ̣p trung rủi ro với kết quả là không xảy ra rủi ro ở nhóm ngành nghề này.
Bên ca ̣nh đó, nhóm ngành nghề xây dƣ̣ng, nông nghiê ̣p & nông nghiê ̣p và các ngành nghề khác đang có dấu hiệu bá o đô ̣ng rủi ro vì mức độ tập trung rủi ro tăng liên tu ̣c qua các năm. Cụ thể, với số tiền rủi ro năm 2010 là 85.900 triê ̣u đồng tiếp tu ̣c tăng 316.497 triê ̣u đồng (năm 2011) và đến năm 2012 thì ở mức 472.585. Kế tiếp là nhóm nông nghiệp và lâm nghiệp từ mức 84.828 triê ̣u đồng năm 2010 tăng dần qua các năm, đến mức 149.194 triê ̣u đồng năm 2012.Đặc biệt, đối với nhóm các ngành nghề khác, đâ ̣y là nhóm có mƣ́c đô ̣ rủi ro gần nhƣ là cao nhất qua các năm , thêm vào đó mƣ́c đô ̣ tâ ̣p trung rủi ro vẫn cƣ́ tăng liên tu ̣c , tƣ̀ mƣ́c 596.799 triê ̣u đồng năm 2010 tăng lên 1.606.909 triê ̣u đồng. Qua đó, Sacombank cần chú ý trong công tác cảnh báo rủi ro đối với nhóm ngành nghề khu vƣ̣c công và xây dƣ̣ng tuy mƣ́c đô ̣ rủi ro tăng lên không cao nhƣng nếu không ngăn chă ̣n mƣ́c tâ ̣p trung rủi ro ở 02 nhóm ngành này thì có thể gây ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng , đặc biê ̣t với nhóm các ngành nghề khác.
Còn với các ngành nghề còn lại , nhóm bán buôn & bán lẻ cùng với nhóm khu vƣ̣c công có đô ̣ r ủi ro giao động theo quy trình tăng - giảm – tăng trong 3 năm 2010- 2011-2012.
Qua nhƣ̃ng phân tích thông qua các biểu bảng trên về tình hình hoạt động bảo lãnh của Sacombank trong 03 năm (2010- 2012), ta thấy hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh củ a Sacombank ngày càng có hiệu quả doa nh số bảo lãnh và doanh thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh tăng liên tu ̣c qua các năm. Doanh thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh góp phần tăng doanh thu cho hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vu ̣ , tƣ̀ đó thúc đẩy doanh thu chung cho Ngân hàng. Mƣ́c đô ̣ rủi ro xảy ra trong hoạt động bảo lãnh là điều không tránh khỏi đối với các tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh , Sacombank cũng vâ ̣y , tuy nhiên mƣ́c đô ̣ rủi ro