Nhƣ̃ng vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân trong hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh tạ

Một phần của tài liệu pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín việt nam (Trang 107 - 109)

lãnh tại Sacombank

Bên ca ̣nh , nhƣ̃ng kết quả đa ̣t đƣợc , hoạt động bảo lãnh của Sacombank cũng còn tồn tại những mặt hạn chế cần khắc phục do những nguyên nhân sau :

Trƣớc hết , Sacombank đang hoạt động bảo lãnh dƣới sự điều chỉnh của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành. So với trƣớc đây thì hệ thống các văn bản này có những thay đổi hợp lý hơn, tạo điều kiện hơn cho ngân hàng và các chủ thể tham gia bảo lãnh nhƣng nó chƣa thực sự mở ra hàng lang pháp lý an toàn và hiệu quả cho các bên, vì vậy trong một số trƣờng hợp ngân hàng và các bên tham gia bảo lãnh còn gặp khó khăn. Hơn nữa, giữa các văn bản quy phạm pháp luật vẫn chƣa có sự đồng bộ, điển hình nhƣ loại hình bảo lãnh nộp thuế đƣợc thừa nhận trong các văn bản quy phạm liên quan đến thuế, nhƣng trong các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh đặc thù về bảo lãnh thì chƣa có quy định nào về cơ chế thực hiện loại hình này.

Thứ hai, mặc dù hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh của Sacombank phát triển tuy nhiên có thể thấy Sacombank vẫn chƣa khai thác hết nhu cầu thi ̣ trƣờng về nghiê ̣p vu ̣ bảo lãnh , hoạt động còn mang tính thụ động , chờ đợi khách hàng , vì so với những h oạt động

dịch vụ khác Saombank vẫn chƣa đẩy mạnh thực hiện các chính sách thu hút , tìm kiếm khách hàng trong hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh . Hơn nƣ̃a, nhƣ̃ng khoản bảo lãnh lớn của Ngân hàng tâ ̣p trung cho khách hàng truyền thống . Điều này tuy góp phần làm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng nhƣng ha ̣n chế khả năng mở rô ̣ng và tìm kiếm khách hàng . Đối tƣợng khách hàng là cá nhân có nhu cầu bảo lãnh chƣa đƣợc đẩy mạnh tiếp cận.

Thứ ba, cũng nhƣ các ngân hàn g khách Sacombank phải đối mă ̣t với sƣ̣ ca ̣nh tranh lớn tƣ̀ các ngân hàng khác , đòi hỏi Sacombank không ngƣ̀ng ca ̣nh tranh thu hút khách hàng, đa da ̣ng hóa sản phẩm bảo lãnh , đáp ƣ́ng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng. Không chỉ có Sacombank thực hiện hoạt động bảo lãnh mà còn có các tổ chức tín dụng khác ở Việt Nam đƣợc phép thực hiện bảo lãnh. Trong số đó có những ngân hàng đem lại cho khách hàng những sản phẩm bảo lãnh tốt với chính sách ƣu đãi, tạo điều kiện thuận lợi khi tham gia bảo lãnh, đây là những ngân hàng có thể cạnh tranh trong hoạt động bảo lãnh. Với sự cạnh tranh này khả năng sẽ tác động đến doanh số bảo lãnh của Saombank.

Thƣ́ tƣ, hoạt động bảo lãnh của Sacombank bị hạn chế một phần phục thuộc vào yếu tố khách hàng. Trong một số trƣờng hợp năng lực tài chính của khách hàng còn hạn chế, hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng còn thấp, hoặc tình hình tài chính của khách hàng thay đổi theo so với thời gian thẩm định, điều này ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện nghĩa vụ với đối tác, từ đây dẫn đến rủi ro có thể xảy ra khi Sacombank tiến hành bảo lãnh. Ngoài ra, khách hàng chƣa hiểu rõ về tính năng , tiện ích của sản phẩm bảo lãnh do Ngân hàng cung ứng, tâm lý chung của khách hàng ngại các thủ tục trong quá trình bảo lãnh.

Thứ năm, hiện ta ̣i cán bô ̣ thƣ̣c hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣ bảo lãnh ở Sacombank còn thiếu , cán bộ tại chi nhánh đảm nhiệm luôn nghiệp vụ này . Do thiếu cán bô ̣ nên không phân đi ̣nh ra ̣ch ròi công viêc , nên cán bộ tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cũng chính là cán bộ thực hiện nghiệp vụ tín dụng nên đôi khi quá tải trong viê ̣c. Điều này có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng phục vụ khách hàng , hơn nƣ̃a khiến cán bô ̣ khó nắm bắt hết bản chất của bảo lãnh vì bên cạnh là hoạt động cấp tín dụng , bảo lãnh còn là dịch vụ của ngân hàng.

Thƣ́ sáu, mă ̣c dù Sacombank thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh theo quy trình chă ̣t chẽ, tuy nhiên quy trình này còn dựa trên quy trình cấp tín dụng chƣa có mô ̣t quy trình riêng biê ̣t trong mô ̣t số trƣờng hợp cấp bảo lãnh chỉ đơn thuần là thu phí , dẫn đến mô ̣t số ha ̣n chế làm ảnh hƣởng đến tính nhanh go ̣n trong nghiê ̣p vu ̣ bảo lãnh.

Bên cạnh đó, quá trình thẩm định để cấp bảo lãnh trên thực tế còn nhiều bất câ ̣p, nhiều khi còn sơ sài, làm theo hình thức, làm theo cảm tính không tính hết các rủi ro tiềm ẩn . Thông tin về khách hàng ngân hàng nhận đƣợc trong công tác thẩm định

chủ yếu do khách hàng cung cấp, đôi khi chất lƣợng của những thông tin này không cao ảnh hƣởng đến hiệu quả của quá trình thẩm định. Hơn nữa, trong một vài trƣờng hợp kết quả thẩm định của Ngân hàng không còn phù hợp môi trƣờng kinh doanh có nhiều thay đổi của khách hàng. Bên cạnh đó, công tác thẩm định còn dựa nhiều vào kinh nghiệm của cán bộ mà kinh nghiệm thì sẽ có sai sót. Với những khách hàng truyền thống có những gắn bó lâu dài với ngân hàng, nên nhiều trƣờng hợp chƣa thẩm định kỹ khoản khách hàng yêu cầu bảo lãnh.

Ngoài ra, trong nhiều trƣờng hợp khi khách hàng đã nộp đầy đủ các tài liệu liên quan trong hồ sơ đề nghị bảo lãnh theo yêu cầu của nhƣng Ngân hàng chƣa chắc đƣợc rằng những giấy tờ có có đảm bảo tính chân thật không vì các thông tin này chủ yếu do khách hàng cung cấp. Thêm vào đó, việc trao đổi thông tin khách hàng giữa các ngân hàng còn hạn chế nên Sacombank khó có thể kiểm soát các thông tin này để ra quyết định cấp bảo lãnh.

Hơn nữa, ngân hàng chƣa có chính sách bảo lãnh thu hút khách hàng . Điển hình nhƣ cơ chế phí chƣa linh hoạt, áp dụng cứng nhắc cho tất cả khách hàng, chƣa có cơ chế phí ƣu đãi cho khách hàng thƣờng xuyên và khách hàng truyền thống.

Với những hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tại Sacombank do nhiều nguyên nhân khách quan và nguyên nhân khách quan trên, đòi hỏi Ngân hàng có những chính sách phù hợp, cũng nhƣ có sự hỗ trợ về mặt pháp luật với cơ chế pháp lý hiệu quả hơn, nhằm khắc phục những tồn tại trên để hoạt động bảo lãnh đạt đƣợc kết quả tốt hơn, góp phần phát triển việc kinh doanh cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng.

Một phần của tài liệu pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín việt nam (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)