Cam kết bảo lãnh ngân hàng

Một phần của tài liệu pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín việt nam (Trang 48 - 51)

Cam kết bảo lãnh là văn bản bảo lãnh của bên bảo lãnh với bên nhâ ̣n bảo lãnh và đƣợc phát hành theo nhiều hình thức luật định khác nhau . Cam kết bảo lãnh đƣợc ví nhƣ một hợp đồng đơn vụ vì chỉ có bên bảo lãnh là bên có nghĩa vụ.

Về cơ bản , Bô ̣ luâ ̣t dân sƣ̣ năm 2005, Nghị định 163/2006/NĐ –CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm đƣợc sƣ̉a đổi , bổ sung năm 2012 và cả Thông tƣ số 28/2012/ TT-NHNN ngày 03/10/2012 quy đi ̣nh về bảo lãnh ngân hàng đă ̣t ra y êu cầu là cam kết bảo lãnh đƣợc lập thành văn bản . Tổ chƣ́c tín du ̣ng , chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài thƣ̣c hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣ bảo lãnh căn cƣ́ vào nô ̣i dung của cam kết bảo lãnh tƣ̣ thiết kế, in ấn và phát hành mẫu cam kết bả o lãnh để sƣ̉ du ̣ng thống nhất trong toàn hê ̣ thống của mình . Kèm theo đó phải đƣợc quản lý , giám sát , thƣ̣c hiê ̣n các khâu trên nhƣ loa ̣i giấy tờ có giá . Còn đối với các cam kết phát hành thông qua mạng thông tin liên la ̣c quố c tế giƣ̃a các ngân hàng thì bên bảo lãnh phải có quy trình quản lý viê ̣c phát hành thông qua mạng một cách an toàn , ngoài việc thực hiện quy trình phát hành cam kết bảo lãnh thông qua ma ̣ng thông tin liên la ̣c quốc tế.

Theo Thông tƣ số 28/2012/TT-NHNN quy định cam kết bảo lãnh có thể là thƣ bảo lãnh hoặc hợp đồng bảo lãnh , theo đó thƣ bảo lãnh thể hiê ̣n sƣ̣ cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩ a vu ̣ tài chính thay cho bên đƣơ ̣c bảo lãnh khi bên đƣợc bảo lãnh không thƣ̣c hiê ̣n hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n không đầy đủ nghĩa vu ̣ đã cam kết với bên nhâ ̣n bảo lãnh . Giống nhƣ thƣ bảo lãnh , hơ ̣p đồng bảo lãnh cũng thể hiê ̣n sƣ̣ đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ cho bên nhâ ̣n bảo lãnh khi bên đƣơộc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình nhƣ cam kết với bên nhận bảo lãnh thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay , nhƣng đối với hợp đồng bảo lãnh là thể hiện sự thỏa thuận giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh hoặc giữa bên bảo lãnh , bên nhâ ̣n bảo lãnh và các bên liên quan (nếu có). Dù là là sự cam kết hay sự thỏa thuận thì cần nhìn nhận rằng cam kết b ảo lãnh không phải là hành vi pháp lý đơn phƣơng mà là hợp đồng vì suy cho cùng trƣớc khi phát hành cam kết bảo lãnh bên bảo lãnh , bên nhâ ̣n bảo lãnh , bên đƣợc bảo lãnh có sƣ̣ thƣơng lƣơ ̣ng nhất đi ̣nh trƣớc khi các bên đi đế n thống nhất về viê ̣c bên bảo lãnh phát hành cam kết bảo lãnh chính thƣ́c , kể cả hình thƣ́c thƣ bảo lãnh . Ngoài các hình thức của cam kết bảo lãnh vƣ̀a nêu trên thì pháp luâ ̣t còn quy đi ̣nh các bên có thể thỏa thuâ ̣n các hình thƣ́c khác mà không trái với luâ ̣t đi ̣nh, thông thƣờng tồn ta ̣i các hình thƣ́c nhƣ ký xác nhận trên lệnh phiếu hối phiếu, lê ̣nh phiếu,

Về phƣơng diê ̣n nô ̣i dung của cam kết bảo lãnh , căn cƣ́ vào nô ̣i dung thỏa thuâ ̣n của các bê n ta ̣i hợp đồng cấp bảo lãnh mà các bên trong cam kết bảo lãnh thỏa thuâ ̣n nô ̣i dung của cam kết bảo lãnh , dù nó tồn tại dƣới hình thức nào thì cam kết bảo lãnh cần có những nội dung chủ yếu nhƣ sau:

- Đều ghi nhận các q uy đi ̣nh pháp luâ ̣t áp du ̣ng , số hiê ̣u hình thƣ́c cam kết bảo lãnh, thông tin về các bên trong quan hê ̣ bảo lãnh , mục đích bảo lãnh, số tiền bảo lãnh và đồng tiền sử dụng để thanh toán , quyền và nghĩa vu ̣ của các bên , điều kiê ̣n thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ bảo lãnh , quy đi ̣nh về chuyển nhƣợng quyền và nghĩa vu ̣ của các bên (nếu có ), điều khoản miễn , giảm số tiền bảo lãnh (nếu có ), quy đi ̣nh về giải quyết tranh chấp phát sinh . Về cơ bản các nô ̣i dung n ày dựa trên tinh thần của các nội dung trong hơ ̣p đồng cấp bảo lãnh.

- Phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh , nội dung này đƣợc chú tro ̣ng trong cam kết bảo lãnh vì thông qua nội dung này bên nhận bảo lãnh có thể xác định mình đƣợc đả m bảo thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ đến đâu.

- Ngày phát hành bảo lãnh , ngày bắt đầu có hiệu lực của bảo lãnh và / hoặc nhƣ̃ng trƣờng hợp bắt đầu hiê ̣u lƣ̣c của bảo lãnh , ngày hết hiệu lực và /hoă ̣c nhƣ̃ng trƣờng hợp hết hiê ̣u lƣ̣c của bảo lãnh, các khoảng thời gian này đƣợc ghi nhận chi tiết trong cam kết bảo lãnh vì quyền lợi của bên nhâ ̣n bảo lãnh đối với bên bảo lãnh khi xảy ra trƣờng hợp thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh chỉ diễn ra trong khoảng thờ i gian có hiê ̣u lƣ̣c này.

Cũng giống nhƣ hợp đồng cấp bảo lãnh , cam kêt bảo lãnh có thể sƣ̉a đổi , bổ sung hoă ̣c hủy bỏ nếu các bên liên quan tƣ̣ thỏa thuâ ̣n với nhau . Và khi bên bảo lãnh phát hành cam kết bảo lãnh tức là đã xác nhận việc đảm bảo thực hiện của bên đƣợc bảo lãnh đối với bên bảo lãnh.

Tóm lại, cả hợp đồng cấp bảo lãnh và cam kết bảo lãnh đều phải lập thành văn bản và đáp ứng đủ các nội dung chủ yếu theo quy định của ph áp luật. Trong trƣờng hơ ̣p dẫn chiếu các quy đi ̣nh cu ̣ thể mà các quy đi ̣nh đƣợc dẫn chiếu này đã bao gồm các nội dung chủ yếu của cam kết bảo lãnh , hơ ̣p đồng cấp bảo lãnh thì các văn bản này xem nhƣ đã đáp ứng đƣợc tính hợp pháp . Ngoài ra , Điều 7 Thông tƣ số 28/2012/TT-NHNN quy định các văn bản liên quan đến giao di ̣ch bảo lãnh đƣợc lâ ̣p bằng tiếng Viê ̣t , trong trƣờng hợp cần sƣ̉ du ̣ng tiếng nƣớc ngoài thì các bên có thể thỏa thuận sử dụng th êm tiếng nƣớc ngoài , với quy đi ̣nh này gây khó khăn cho các bên khi bên đƣơ ̣c bảo lãnh hoă ̣c bên nhâ ̣n bảo lãnh là ngƣời không cƣ trú hoă ̣c trong trƣờng hợp đồng bảo lãnh có sƣ̣ tham gia của ngân hàng nƣớc ngoài , đối với các chủ thể này ho ̣ sƣ̉ du ̣ng tiếng nƣớc ngoài là chủ yếu , vì vậy việc các văn bản liên quan đến bảo lãnh đƣợc lập bằng tiếng Việt nhƣ một ngôn ngữ chủ đạo sẽ gây trở ngại trong quá trình thiết lập quan hệ bảo lãnh của họ . Hơn nƣ̃a, theo quy đi ̣nh “ khi có sƣ̣ khác nhau

về cách hiểu giƣ̃a văn bản tiếng Viê ̣t và tiếng nƣớc ngoài thì văn bản tiế ng Viê ̣t là căn cƣ́ pháp lý” (15)

, theo quan điểm củ a ngƣời viết thì nô ̣i dung này chƣa hơ ̣p lý vì trong trƣờng hợp giải quyết vu ̣ kiê ̣n dân sƣ̣ ta ̣i cơ quan xét xƣ̉ ở Viê ̣t Nam thì các bằng chƣ́ng pháp lý bằng tiếng nƣớc ngoài hợp pháp vẫn đƣợc xem là bằng chƣ́ng để xem xét và giải quyết tranh chấp trên cơ sở tôn trọng sự thỏa thuận của các bên. Do vâ ̣y, giá trị pháp lý của văn bản bằng tiếng nƣớc ngoài không bị phủ nhận nên không có lý do gì để cho rằng khi có sƣ̣ khác nhau về cách hiểu thì văn bản tiếng Viê ̣t sẽ làm căn cƣ́ pháp lý , pháp luật nên tôn tro ̣ng sƣ̣ thỏa thuâ ̣n của các bên do các bên có quyền thỏa thuận áp dụng văn bản tiếng Việt hay tiếng nƣớc ngoài để làm căn cứ pháp lý , chỉ khi không có thỏa thuâ ̣n thì quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t sẽ đƣợc áp du ̣ng – căn cƣ́ pháp lý là văn bản tiếng Việt.

Bên cạnh đó, trong cam kết bảo lãnh và hợp đồng bảo lãnh cần có con dấu và chƣ̃ ký của nhƣ̃ng ngƣời có thẩm quyền theo luâ ̣t đi ̣nh (16)

để chứng minh sự rằng buô ̣c về hiê ̣u lƣ̣c pháp lý của văn bản đó đối với bên bảo lãnh . Tuy nhiên viê ̣c pháp luâ ̣t quy đi ̣nh bên bảo lãnh phải ký bởi ba ngƣời , thay vì mô ̣t ngƣời nhƣ trƣớc đây , bao gồm : ngƣời đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t , ngƣời quản lý rủi ro hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh , ngƣời thẩm định khoản bảo lãnh , cơ chế này tuy có tính chă ̣t chẽ mỗi khâu bảo lãnh đều có xác nhận nhƣng vẫn chứa dựng nhiều hạn chế . Đối với bên nhận bảo lãnh , dƣ̀ng nhƣ quy đi ̣nh này để đảm bảo quyền lợi nghĩa vu ̣ đƣợ c đảm bảo của bên nhâ ̣n bảo lãnh, tránh các tiền lệ nhƣ trƣớc đây bên bảo lãnh từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với lý do ký phát không đúng thẩm quyền , nhƣng thâ ̣t sƣ̣ giải pháp này chƣa phát huy đƣơ ̣c tác du ̣ng của nó khi cần đến ba ngƣời ký vì bên nhâ ̣n bảo lãnh phải kiểm tra xem bảo lãnh này có đủ 3 chƣ̃ ký chƣa và viê ̣c ủy quyền , phân cấp trong nô ̣i bô ̣ tổ chƣ́c tín du ̣ng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài thƣ̣c hiê ̣n bảo lãnh để ký tên xá c nhâ ̣n này ra sao ?, tất cả ta ̣o nên sƣ̣ khó khăn trong viê ̣c kiểm tra tính an toàn của cam kết bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh . Còn với bên đƣợc bảo lãnh , với quy trình ký tên xác nhận nếu yêu cầu cả 3 ngƣời đều ký thì thời gian xƣ̉ lý kéo dài, luân chuyển hồ sơ phƣ́c ta ̣p và thông thƣờng ngƣời thẩm đi ̣nh khoản bảo lãnh , ngƣời quản lý rủi ro hoa ̣t đô ̣ng bảo lãnh đều ở hô ̣i sở mà không có ở chi nhánh , điều này sẽ gây khó khăn cho bên đƣơ ̣c bảo lãnh vì tính “ tức thời , nhanh go ̣n” không còn để bên đƣợc bảo lãnh có thể ký kết hợp đồng nhanh chóng với bên đối tác trong trƣờng hợp bên này yêu cầu phải có bảo lãnh để đảm bảo nghĩa vụ đƣợc thực hiện thì mớ i ký kết hợp đồng, nhất là trong các hợp đồng kinh tế có tính ca ̣nh tranh cao . Hơn nƣ̃a, với viê ̣c yêu cầu 3 cán bộ bên bảo lãnh ký vào mô ̣t cam kết có lẽ nhằm đổi lại uy tín của bên bảo lãnh khi trƣớc đó đã xảy ra nhƣ̃ng tiền lê ̣ tƣ̀ chối thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ bảo lãnh vì hợp đồng bảo lãnh

(15)

Khoản 2 Điều 7 Thông tƣ số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/12/2012 quy đi ̣nh về bảo lãnh ngân hàng

(16)

phía bên bảo lãnh ký không đúng thẩm quyền , nhƣng thƣ̣c ra đã làm giảm uy tín của hê ̣ thống ngâ n hàng. Vì hãy so sánh trong khi bên đƣợc bảo lãnh chỉ cần 1 ngƣời ký, còn phía bên ngân hàng thì cần phải 3 ngƣời ký, thế có phải ngƣợc uy tín của bên bảo lãnh không bằng uy tín của bên đƣợc bảo lãnh . Theo quan điểm của ngƣời viết, viê ̣c ký với 3 chƣ̃ ký của bên bảo lãnh để đảm bảo ràng buô ̣c trách nhiê ̣m của bên bảo lãnh trong quan hê ̣ bảo lãnh nhƣ vâ ̣y là chƣa khả thi , vì trên thực tế chỉ cần chữ ký của ngƣời đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t.

Một phần của tài liệu pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín việt nam (Trang 48 - 51)