Nhìn chung các chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh đều có động cơ và đƣợc hƣởng các lợi ích khác nhau từ dịch vụ này, do vậy bảo lãnh ngân hàng có vai trò khác nhau đối với từng chủ thể và cũng tác động nhiều đến nền kinh tế nhƣ sau:
Đối với khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh
Với bên đƣợc bảo lãnh, họ nhận đƣợc nhiều lợi ích từ việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng nhƣ đƣợc hỗ trợ thêm nguồn vốn khi khi chƣa đáp ứng kịp thời đƣợc đối với bên nhận bảo lãnh. Ngoài ra, việc sử dụng bảo lãnh của ngân hàng giúp bên đƣợc bảo lãnh tiếp cận gần hơn với hợp đồng chính mà họ mong muốn ký kết với bên nhận bảo lãnh vì đôi khi họ không tin tƣởng vào khả năng tài chính của bên đƣợc bảo lãnh nên để an toàn, nhanh chóng họ thƣờng yêu cầu có một bên bảo lãnh và đó là điều kiện tiên quyết để hợp đồng chính đƣợc diễn ra. Song song đó, khách hàng đƣợc bảo đảm còn đƣợc nâng cao uy tín với đốc tác khi có tổ chức tín dụng hoặc chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đứng ra bảo lãnh.
Với bên nhận bảo lãnh, khi có sự bảo lãnh của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài các rủi ro về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ tài chính sẽ giảm thiểu vì các rủi ro này chuyển từ bên có quyền sang tổ chức tín dụng bảo lãnh . Nếu nhận bảo lãnh của ngân hàng thì khi xảy ra vi phạm về nghĩa vụ thanh toán của đối tác, dòng tiền sẽ chảy về tài khoản bên nhận bảo lãnh ngay lập tức, không cần phải mất nhiều thời gian, công sức thậm chí thiệt hại về tài sản, để thu lại các khoản nghĩa vụ tài chính này nhƣ khi không có bảo lãnh ngân hàng. Đây chính là đều khách hàng nhận bảo lãnh mong muốn khi quan hệ của họ với bên đƣợc bảo lãnh chƣa vững chắc.
Đối với bên bảo lãnh
Thông qua việc bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài với vai trò là bên bảo lãnh nhận đƣợc tăng thêm lợi nhuận từ khoản phí bảo lãnh do việc cung cấp dịch vụ bảo lãnh. Bên cạnh đó, bảo lãnh ngân hàng còn góp phần đa
dạng hóa các loại hình dịch vụ giúp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, tăng thêm sự thu hút và gắn kết với khách hàng nhiều hơn – đây là vấn đề quan trọng trong tình hình cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay cũng nhƣ xu hƣớng phát triển và tăng doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ. Cuối cùng, hoạt động bảo lãnh ngân hàng cũng là một biện pháp giúp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài khẳng định uy tín, khả năng tài chính và vị thế của mình trên thị trƣờng tài chính, đồng thời tăng cƣờng quan hệ giữa các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài với nhau. Do đó hoạt động bảo lãnh này rất đƣợc chú trọng.
Đối với nền kinh tế
Hoạt đông bảo lãnh ngân hàng nhƣ “chất xúc tác” quan trọng giúp các hợp đồng đƣợc ký kết nhanh chóng hơn, vì vậy nó ngày càng có vai trò quan trọng với nền kinh tế. Hoạt động này đã thực sự trở thành công cụ thông dụng nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong các giao dịch trong và ngoài nƣớc. Ngoài ra việc bảo lãnh còn tác động đến chiến lƣợc phát triển nền kinh tế thúc đẩy các ngành, lĩnh vực kinh tế phát triển theo định hƣớng thông qua các chính sách bảo lãnh nhƣ ƣu tiên bảo lãnh vay vốn, ƣu đãi phí bảo lãnh. Hơn nữa còn có vai trò giảm thiểu các biến động ảnh hƣởng xấu đến nền kinh tế qua việc bảo lãnh thúc đẩy bên đƣợc bảo lãnh có nghĩa vụ sẽ thực hiện đúng theo thỏa thuận và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh cho bên có quyền, tạo công cụ hỗ trợ giúp chủ thể đƣợc bảo lãnh đặc biệt là các doanh nghiệp tránh tình trạng mất ổn định nguồn vốn dẫn đến tình trạng phá sản, giải thể.
CHƢƠNG 2
NHƢ̃NG QUY ĐI ̣NH VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Với bản chất là biê ̣n pháp bảo đảm nghĩa vu ̣ , giao di ̣ch bảo lãnh ngân hàng ngày càng trở nên thông dụng đối với các chủ thể có nhu cầu bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, đă ̣c biê ̣t trong các giao di ̣ch kinh tế , dân sƣ̣, thông qua biện pháp bảo lãnh ngân hàng góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững các quan hệ đó . Chính vì thế, với nhu cầu áp du ̣ng phổ biến bảo lãnh ngân hàng vào các giao di ̣ch , pháp luật Việt Nam đã
điều chỉnh hoa ̣t đô ̣ng bảo lã nh ngân hàng thể hiê ̣n trong các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t mà điển hình là Thông tƣ số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 quy đi ̣nh về bảo lãnh ngân hàng, qua đó ta ̣o hành lang pháp lý cho các chủ thể có nhu cầu áp dụng biê ̣n pháp bảo lãnh ngân hàng để đảm bảo nghĩa vu ̣ , do vâ ̣y trong chƣơng này ngƣời viết tâ ̣p trung phân tích nhƣ̃ng quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về các vấn đề nhƣ chủ thể, đối tƣơ ̣ng, nội dung, hình thức của bảo lãnh ngân hàng . Bên ca ̣nh đó, tƣ̀ viê ̣c phân tích, so sánh đối chiếu lẫn nhau giƣ̃a các quy đi ̣nh về bảo lãnh ngân hàng hiê ̣n hành và các quy định trƣớc đó , để thấy nhƣ̃ng ƣu điểm và ha ̣n chế của nhƣ̃ng quy đi ̣nh hiê ̣n hành, cũng nhƣ tìm hiểu về biê ̣n pháp bảo lãnh ngân hàng thông qua pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam.