NGƯỠNG
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngƣỡng dựa trên những luận điểm chủ yếu của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo, tín ngƣỡng, nhƣng lại đƣợc vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngƣỡng là một tƣ tƣởng mới phù hợp với điều kiện của đất nƣớc Việt Nam. Khái quát toàn bộ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngƣỡng chúng tôi xin lƣu ý một số vấn đề sau:
2. 1. 1. Tìm kiếm những giá trị tương đồng giữa các ý thức và tôn giáo để tìm ra cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc giải quyết vấn đề tôn giáo để tìm ra cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong tổng thể vấn đề dân tộc.
Xuyên suốt trong tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh, tƣ tƣởng về tôn giáo tín ngƣỡng là một bộ phận có vị trí độc đáo, trực tiếp đụng đến một lĩnh vực tƣ tƣởng, nhận thức rất nhạy cảm. Quả đúng là nhƣ vậy, tôn giáo là một vấn đề nhạy cảm. Trong khi đấy Việt Nam là một đất nƣớc có nhiều đạo hoạt động, đồng thời thù trong giặc ngoài luôn luôn nhòm ngó, xâu xé đất nƣớc. Thế nhƣng với sự tài tình, khéo léo của mình mà Hồ Chí Minh đã chèo lái đƣợc con thuyền Tổ quốc, đƣa đƣợc sự đoàn kết dân tộc ăn sâu vào trong tâm thức của mọi ngƣời dân Việt Nam, bất kể ngƣời ấy là một giáo dân, hay không phải giáo dân Ngƣời cho rằng, trong các tôn giáo truyền thống có những điểm chung, gặp gỡ với mục tiêu lý tƣởng cộng sản chủ nghĩa. Đó là tính hƣớng thiện, tính nhân bản, nhân văn mà chúng ta phải ca ngợi và kế thừa. Ngƣời chỉ ra rằng: Những tôn giáo chính ở nƣớc ta là đạo Phật và đạo Thiên chúa. Phật Thích ca là ngƣời đã bỏ hết công danh phú quý để đi cứu vớt chúng sinh. Tức là cứu vớt những ngƣời lao động nghèo khổ. Chúa Giêsu là ngƣời vui lòng hy sinh tính mạng mình để cứu vớt những tầng lớp lao động nghèo khổ, chống lại bọn Phariđiêng (tức là bọn bóc lột). Mục đích cao cả của phật Thích ca và
chúa Giêsu đều giống nhau. Thích ca và Giêsu đều muốn mọi ngƣời có cơm ăn, áo mặc, bình đẳng, tự do và thế giới đại đồng. Mừng ngày Chúa giáng sinh đăng trên báo nhân dân 21-25/12/1953, Ngƣời viết "Chúa Giêsu đã hy sinh, bị đóng đinh trên giá chữ thập - song những lời ngƣời dạy về yêu nƣớc, bình đẳng, bác ái... soi sáng muôn đời. Chúa cơ đốc hy sinh để cứu loài ngƣời khỏi ách nô lệ và đƣa loài ngƣời về hạnh phúc bình đẳng, bác ái, tự do.. ’’.
Hồ Chí Minh đã chỉ ra những ƣớc muốn của những bậc Thánh nhân trong tôn giáo, chính là mục đích mà chủ nghĩa xã hội cần phải đạt đến, đó là một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái, hòa bình, không có đau khổ, bất công. Hồ Chí Minh một lòng ca ngợi họ không phải để tạo uy danh cho mình mà vì họ những bậc Thánh nhân đều mƣu cầu hạnh phúc cho xã hội loài ngƣời. Đề cao tinh thần hy sinh cao cả, tấm lòng vị tha, bác ái vì con ngƣời của Đức chúa Giêsu, của Đức phật Thích ca mầu ni, Hồ Chí Minh muốn kêu gọi phật tử, giáo dân phấn đấu noi theo, tích cực tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ.
Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng dù ở giai đoạn nào hay ở cƣơng vị nào Hồ Chí Minh cũng luôn viết về tôn giáo với tƣ cách "là một nhà cách mạng chuyên nghiệp”, đồng thời Ngƣời giải quyết vấn đề tôn giáo, tín ngƣỡng trên nhiều bình diện khác nhau nhƣng đều gặt hái đƣợc những thành quả tốt đẹp. Chính trên cái nền phong phú, phức tạp của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành Độc lập - Tự do cho Tổ quốc và bƣớc đầu định hƣớng xã hội chủ nghĩa"quan điểm tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về tôn giáo tín ngƣỡng trở nên phong phú, sáng tạo.
Có thể nói rằng Hồ Chí Minh luôn tôn trọng tôn giáo, tín ngƣỡng. Thông qua tôn giáo, tín ngƣỡng Ngƣời muốn hƣớng tất cả mọi ngƣời cùng đồng lòng, đồng sức đoàn kết để đấu tranh và giải phóng dân tộc thoát khỏi cảnh đất nƣớc bị quân thù giày xéo. Vào tháng 1-1946, trong lần đến chùa Bà Đá dự Tuần lễ mừng Chính phủ Liên hiệp đƣợc thành lập, các Phật tử trong tổ chức Phật giáo cứu quốc đã tổ chức nghi lễ này nhằm hoan nghênh khối đoàn kết giữa các đảng phái và Mặt trận Việt Minh. Tuần lễ mừng còn có mục đích cầu chủ Phật, Bồ Tát và liệt Thánh chứng giám lời thề của các vị Chủ tịch,
Phó chủ tịch và các thành viên Chính phủ lâm thời. Hồ Chủ tịch chủ tọa lễ khai mạc, sau đó Ngƣời đã nói với các Phật tử và những ngƣời tham dự: "Nƣớc Phật ngày xƣa có những bốn đảng phái làm li tán lòng dân và hại Tổ quốc. Nhƣng nƣớc Việt Nam ngày nay chỉ có một đảng phái là toàn dân quyết tâm giành độc lập. Tín đồ Phật giáo tin ở Phật; tín đồ Gia-tô ở Đức chúa Trời; cũng nhƣ chúng ta tin ở Đạo Khổng. Đó là những vụ chỉ tôn nên chúng ta tin tƣởng. Nhƣng đối với dân, ta đừng có làm gì trái ý dân. Dân muốn gì ta phải làm nấy". Theo Ngƣời, dù cho đạo gì chăng nữa, Việt Nam cũng chỉ có một đảng phái, cùng nhau giành độc lập, cùng nhau mƣu cầu hạnh phúc.
Vào thời điểm mới đƣợc khai sinh, tình hình đất nƣớc đang còn ở giai đoạn “nƣớc sôi lửa bỏng”, trong xã hội đã nảy sinh ra nhiều mâu thuẫn. Hồ Chí Minh đã phải tận dụng hết tài trí của mình để giải quyết một vấn đề "lớn lao" mà lâu nay ngƣời Công giáo đang mặc cảm và lo lắng, họ cho rằng "Việt Minh là cộng sản mà cộng sản là duy vật vô thần, từ bản chất là chống và tiêu diệt tôn giáo". Nhƣng Hồ Chí Minh đã dần hóa giải đƣợc vấn đề này, và hƣớng những ngƣời Công giáo tin tƣởng vào Cộng sản. Ngƣời còn "quả quyết với đồng bào Công giáo rằng lý tƣởng chân chính của ngƣời Công giáo không khác gì lý tƣởng của chủ nghĩa xã hội. Ngƣời chỉ rõ "Mục đích Chính phủ ta đeo đuổi là chiến đấu vì nền độc lập và đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Song để đạt tới hạnh phúc đó cho mọi ngƣời, cần phải xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nếu Đức Giêsu sinh ra vào thời đại chúng ta phải đặt mình trƣớc những nỗi khổ đau của ngƣời đƣơng thời, chắc Ngài sẽ là một xã hội chủ nghĩa đi tìm đƣờng cứu khổ loài ngƣời" [ 58, 79]. Đoàn kết dân tộc, đoàn kết lƣơng giáo, tự do tín ngƣỡng luôn là vấn đề đƣợc Hồ Chí Minh quan tâm. Có đoàn kết đƣợc dân tộc, đoàn kết đƣợc lƣơng giáo thì mới xây dựng đƣợc đất nƣớc giàu đẹp, mới đánh đuổi đƣợc kẻ thù. Ngay trong Hiến pháp đầu tiên của nƣớc Việt Nam mới vào năm 1946, Hồ Chí Minh là ngƣời chỉ đạo sâu sát vấn đề này. Ở chƣơng II, mục B Hiến Pháp đã xác định: "mọi công dân Việt Nam có quyền tự do tín ngƣỡng".
Hồ Chí Minh hết sức trân trọng và đánh giá cao những thành tựu và sự đóng góp của đồng bào có đạo đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng Tổ quốc. Ngƣời luôn động viên, cổ vũ đồng bào có đạo và các vị chức sắc tôn
giáo hƣớng mọi cố gắng của mình vào việc thực hiện nhiệm vụ kháng chiến giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, kiến thiết đất nƣớc, xây dựng đời sống ấm no hạnh phúc.
2.1. 2. Hồ Chí Minh với một số đặc điểm cơ bản về tôn giáo phương Đông và Việt Nam Đông và Việt Nam
Hồ Chí Minh, Ngƣời đã luôn tôn trọng những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc đó là thờ cúng tổ tiên, những phong tục, hội hè ở làng quê Việt Nam. Bởi, Ngƣời hiểu rằng Việt Nam là một đất nƣớc đa dân tộc, đa tôn giáo, có hàng triệu tín đồ với các tôn giáo khác nhau. Những ngƣời có tín ngƣỡng hầu hết quanh năm đều thờ cúng (thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ cúng các vị thần thánh, những vị anh hùng, những ngƣời có công đƣợc tôn lên hàng thánh thần). Vì thế mà Ngƣời tôn trọng giá trị đạo đức này, tức là tôn trọng tự do tín ngƣỡng của nhân dân, tôn trọng đời sống tinh thần, tâm linh của chục triệu đồng bào cả nƣớc
Lần đầu tiên Hồ Chí Minh cũng là ngƣời đại diện cho Đảng ta nói đến chính sách tự do tín ngƣỡng vào năm 1941, khi Ngƣời đƣa ra "10 chính sách của Việt Minh". "Hội hè, tín ngƣỡng, báo chuông
Họp hành đi lại có quyền tự do".
Đối với những cán bộ vi phạm đƣờng lối chính sách của Đảng, Hồ Chí Minh đều phê bình, bất kể cấp nào, còn những ngƣời thực hiện tốt chính sách đó đều đƣợc Ngƣời nêu gƣơng. Một trong những tấm gƣơng làm tốt công tác tôn giáo, tôn trọng tự do tín ngƣỡng đƣợc Bác khen là đồng chí Lý An.
Để cho đƣờng lối chính sách của Đảng đi vào nếp sống ngày thƣờng, Hồ Chí Minh đã soạn ra 12 Điều răn đối cán bộ, bộ đội. Trong 12 Điều răn đó có 6 điều không nên và 6 điều nên làm. Điều không nên thứ năm là "không nên xúc phạm đến tín ngƣỡng phong tục của dân, nhƣ nhằm trƣớc bàn thờ, giơ chân lên bếp, đánh đàn trong nhà". Điều nên làm thứ 5 là "Nghiên cứu cho hiểu rõ phong tục mọi nơi, trƣớc là gây cảm tình và sau là để dần dần giải thích cho dân bớt mê tín”.
Cùng với 12 điều răn là 8 mệnh lệnh của Chính phủ VNDCCH cũng đƣợc Hồ Chí Minh soạn ra, trong đó điều thứ 4 là "Bảo vệ đền chùa nhà thờ,
trƣờng học nhà trƣờng và các cơ quan văn hóa xã hội khác... Chính quyền, quân đội và đoàn thể phải tôn trọng tín ngƣỡng, tập quán của đồng bào". Qua những điều răn và mệnh lệnh đƣợc Hồ Chí Minh soạn ra, cho thấy Ngƣời lúc nào cũng tôn trọng những tín ngƣỡng của nhân dân, tôn trọng một cách thành kính và Ngƣời còn là Ngƣời am hiểu rất rõ về tín ngƣỡng của nhân dân.
Các lễ nghi tôn giáo luôn đƣợc Hồ Chủ tịch trân trọng và Ngƣời thƣờng dùng các nghi lễ đó nhằm mục đích làm cho ngƣời dân biết trân trọng ngƣỡng mộ những giá trị thiêng liêng nhƣ tổ tiên, truyền thống đất nƣớc, tình đoàn kết. "Ngày 2-11-1946 nhập dịp lễ các Thánh, Liên đoàn Công giáo Việt Nam địa phận Hà Nội đã cử hành một buổi lễ cầu hôn cho các chiến sĩ hy sinh vì nƣớc, tại nhà thờ lớn thành phố. Hồ Chủ tịch cùng một số quan chức Chính phủ đã đến dự. Đồng bào tín hữu hết sức xúc động trƣớc sự có mặt của Cụ Chủ tịch trong buổi lễ tôn giáo trang nghiêm này.. Vậy đấy, đối với Hồ Chí Minh giá trị đạo đức truyền thống trong tín ngƣỡng, tôn giáo là một điều thiêng liêng cần phải tôn trọng. Và phải một lòng cùng nhau hƣớng về những giá trị đạo đức truyền thống ấy.
Ngày 2-9-1945 nƣớc VNDCCH ra đời, một nƣớc Việt Nam hoàn toàn mới. Nhƣng lúc này đây, nƣớc Việt Nam lại đang ở giữa vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, thù trong giặc ngoài tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", vừa phải lo giữ chính quyền, vừa lo đối phó với kẻ thù. Không những thế vấn đề tôn giáo đối với Chính phủ cũng thuộc số những vấn đề tế nhị, phức tạp nhất và Hồ Chí Minh đã phải vừa khôn khéo, nhƣng cũng phải vừa cứng rắn mới lèo lái đƣợc con thuyền đất nƣớc trƣớc phong ba bão táp.
"Là ngƣời mác xít, vô thần - nhà cách mạng chuyên nghiệp nhƣng Hồ Chí Minh không bị các quan điểm tả khuynh của Liên Xô, Trung Quốc và của phong trào cộng sản công nhân quốc tế (nhất là giai đoạn còn tồn tại quốc tế cộng sản) chi phối, ngƣợc lại, trên quan điểm thực sự biện chứng, Ngƣời vƣợt lên trên lối tƣ duy đối đầu vô thần - hữu thần, cộng sản - tôn giáo để có điểm vƣợt trội, tìm ra những điểm tƣơng đồng của các ý thức và tôn giáo [61;177, 178]. Ngƣời đã tìm ra một con đƣờng trong một hằng hà sa số ở mối quan hệ Đạo - Đời để giải quyết vấn đề tôn giáo một cách hữu hiệu nhất. Hồ Chí Minh
có một cái nhìn, một quan điểm nhân văn rạch ròi trong việc nhìn nhật vấn đề tôn giáo. Ngƣời luôn không có chính kiến hay một sự nghi ngại, kỳ thị gì về đức tin tôn giáo, hay con ngƣời tôn giáo dẫu cho tôn giáo đó là tôn giáo gì đi nữa. Hồ Chí Minh luôn nhìn thấy họ ở khía cạnh một công dân, có trách nhiệm với Tổ quốc. Ở Hồ Chí Minh Ngƣời còn sớm có một cái nhìn về những ngƣời theo tôn giáo, họ sẽ là những ngƣời có đóng góp cho đời sống tinh thần của xã hội.
2. 2. BƯỚC KHỞI ĐẦU XÂY DỰNG LUẬT PHÁP TÔN GIÁO (1945-1955) (1945-1955)
2.2.1 HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH, CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO PHỦ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
Khi tìm hiểu vấn đề: Hồ Chí Minh với luật pháp tôn giáo, chúng tôi đã dựa vào những tài liệu nhƣ các văn bản trực tiếp hoặc gián tiếp sau đây do Hồ Chí Minh ký. Bên cạnh đó là các văn bản của Chính phủ, tuy không do Hồ Chí Minh ký, thế nhƣng là những văn bản chứa đựng tƣ tƣởng của Ngƣời về vấn đề luật pháp tôn giáo.