. Các văn bản về luật pháp luật tôn giáo do Chính phủ ban hành
2. 4 VÀI NHẬN XÉT
3.1.1. Quan điểm của Đảngvà Nhà nước về vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng
Dựa trên những quan điểm cơ bản của học thuyết Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngƣỡng, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tín ngƣỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc dần dần từng bƣớc hoàn thiện đổi mới quan điểm của mình đối với tôn giáo, tín ngƣỡng. Có thể nói những cơ sở lý luận cho sự đổi mới ấy bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI( tháng 12-1986) Đảng đã nêu rõ: "Đảng và nhà nƣớc, trƣớc sau nhƣ một, thực hành chính sách tôn trọng tự do, tín ngƣỡng. Lãnh đạo và giúp đỡ đồng bào theo tôn giáo đoàn kết xây dựng cuộc sống mới và hăng hái tham gia bảo vệ Tổ quốc. Cảnh giác, kiên quyết và kịp thời chống lại âm mƣu thủ đoạn của bọn đế quốc và phản động chia rẽ đồng bào có đạo với đồng bào không có đạo, giữa đồng bào theo đạo này với đồng bào theo đạo khác.
Bƣớc đột phá của Đảng và Nhà nƣớc về vấn đề tôn giáo là phải kể đến Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 16-10-1990 của Bộ chính trị, lần đầu tiên xác định : Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân dân; tụn giáo là một hiện tƣợng xó hội cũn tồn tại lõu dài cựng dõn tộc trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội,.
Đến Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng năm 1991, Báo cáo tiếp tục khẳng định: "tín ngƣỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đảng và Nhà nƣớc ta tôn trọng quyền tự do tín ngƣỡng và không có tín ngƣỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lƣơng giáo và giữa các tôn giáo. Khắc phục mọi thái độ hẹp
hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống những hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập dân tộc và đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân" [38].
Ngay trong cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng ghi rõ: "tín ngƣỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngƣỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc và nhân dân" [39].
Từng bƣớc Đảng khẳng định tôn giáo, tín ngƣỡng đƣợc bảo vệ bằng pháp luật. Bên cạnh đó chủ trƣơng chính sách của Đảng đối với tín ngƣỡng, tôn giáo từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII tháng 7 năm 1996, Đảng đã nói rõ về tôn giáo, tín ngƣỡng .Thi hành nhất quán chính sách tôn trọng quyền tự do tín ngƣỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào của công dân, các tôn giáo đều bình đẳng trƣớc pháp luật, bảo đảm cho sinh hoạt tôn giáo bình thƣờng theo đúng pháp luật nhà nƣớc, nghiêm cấm việc xâm phạm quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nƣớc. Nhà nƣớc chăm lo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, giúp đỡ đồng bào có đạo xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống, tham gia các công việc xã hội từ thiện. Đồng bào theo đạo là các vụ chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm công dân đối với Tổ quốc sống "tốt đời đẹp đạo"
Tiếp tục khẳng định quan điểm về tính ngƣỡng, tôn giáo tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 tháng 4 năm 2001. Đảng thêm một lần nữa khẳng định: "tín ngƣỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do, tín ngƣỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thƣờng theo đúng pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo. Chăm lo phát triển kinh tế, văn hoá, nâng cao đời sống của đồng bào. Đồng bào theo đạo và các vị chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm công dân đối với Tổ quốc,
của tôn giáo. Nghiêm cấm lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngƣỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nƣớc, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc gây rối an ninh quốc gia".
Để tăng cƣờng hơn nữa về công tác tôn giáo, Đảng đã đƣa ra nhiều quan điểm chỉ đạo phù hợp với tình hình mới.
Thứ nhất là, công tác tôn giáo phải quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu
tín ngƣỡng của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống Mỹ lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng.
Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngƣỡng, Đảng khẳng định tôn giáo là một vấn đề còn tồn tại lâu dài. Tín ngƣỡng là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới. Thứ hai là, nội dụng cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Nghị quyết 24 - NQ/TW ban hành ngày 16-10-1990 khẳng định: đồng bào theo đạo hay không theo đạo đều là công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ bình đẳng nhƣ nhau trƣớc pháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nƣớc nhằm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lƣơng cũng nhƣ giáo. Nội dung cốt lõi của công tác đối với đồng bào có đạo là phải chăm lo giải quyết những lợi ích thiết thân, trong đó có quyền tự do tín ngƣỡng, giúp đồng bào nâng cao trình độ mọi mặt và đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Ở nƣớc ta, đại đa số tín đồ các tôn giáo là quần chúng lao động, có tinh thần yêu nƣớc. Công tác tôn giáo của chúng ta thực chất là vận động quần chúng. Với việc chăm lo những lợi ích thiết thân, trong đó có nhu cầu tín ngƣỡng tôn giáo của nhân dân, các chính sách là việc làm cụ thể của Đảng và nhà nƣớc ta sẽ tiếp tục, lôi cuốn, tập hợp bà con có đạo tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết cũng khẳng định: "Cuộc đấu tranh chống các thế lực phản động lợi dụng tôn giáo chỉ thành công thông qua công tác vận động quần chúng, làm cho tín đồ và các chức sắc nhận rõ âm mƣu thủ đoạn đen tối của bọn phản động, tự giác đấu tranh chống lại chúng, bảo vệ an ninh Tổ quốc
Thứ ba là, để làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo. Tôn giáo, tín ngƣỡng là một vấn đề vô cùng phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực xã hội. Công tác tôn giáo do đó bao gồm nhiều mặt: vận động tín đồ, chức sắc, tổ chức quản lý nhà nƣớc đối ngoại về tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị có sự phối hợp chặt chẽ với nhau dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Chính quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với tôn giáo bằng pháp luật, còn các đoàn thể nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất làm công tác vận động tín đồ, chức sắc các tôn giáo. Quan điểm này đã thể hiện một sự quan tâm sâu sắc của Đảng và nhà nƣớc ta đối với tôn giáo. Công tác tôn giáo chƣa bao giờ bị xem nhẹ hay buông lỏng mà luôn đƣợc thực hiện dƣới sự lãnh đạo của Đảng một cách đồng bộ thông qua toàn bộ hệ thống chính trị. Chính điều này đảm bảo cho công tác tôn giáo có những bƣớc phát triển vững chắc và hiệu quả nhất.
Với những quan điểm đổi mới của Đảng về tín ngƣỡng, tôn giáo cho thấy suốt nhiều năm qua, cụ thể là bắt đầu từ Đại hội VI Đảng đã ngày càng cởi mở với tín ngƣỡng, tôn giáo của nhân dân. Có cái nhìn thông thoáng phù hợp với sự phát triển của kinh tế đất nƣớc cũng nhƣ phát triển của thế giới. "có thể nói rằng chƣa bao giờ nhƣ những năm gần đây, hai từ tƣơng đồng và tƣơng thuận đƣợc nhắc nhiều khi nói đến tôn giáo và chủ nghĩa xã hội trong điều kiện Việt Nam.
Nhìn chung từ 1990 đến nay Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam luôn có một đƣờng hƣớng cởi mở với các tôn giáo . Giai đoạn này đã và đang thể hiện tính phong phú, đa dạng của chính sách này, phù hợp với yêu cầu đổi mới của đất nƣớc khi đang trên đà đổi mới và hội nhập quốc tế, với mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng.
3.1.2 Những nhu cầu khách quan để tiến tới việc hoàn thiện vấn đề luật pháp tôn giáo
Trong những năm qua kể từ khi Đảng và Nhà nƣớc có cái nhìn đổi mới về vấn đề tôn giáo, tình hình tín ngƣỡng tôn giáo đã có nhiều khả quan hơn.
pháp quyền. Bên cạnh đấy mối quan hệ giữa hoạt động tôn giáo và công tác tôn giáo cũng đã đƣợc giải quyết tốt hơn. Nhƣ chúng ta đã biết mối quan hệ giữa “hoạt động tôn giáo” vốn là lợi ích sống còn của các chủ thể tôn giáo, vấn đề “ công tác tôn giáo” thuộc phạm trù quản lý của nhà nƣớc. Thế nhƣng trong những năm qua mối quan hệ này đã ngày càng tốt đẹp hơn. Đây chính là nhờ vào sự q uan tâm và cái nhìn đổi mới của Đảng và nhà nƣớc ta trên sự kế thừa và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về luật pháp tôn giáo.
Mặc dù, chúng ta đã có Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo, có Nghị định
hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh. Thế nhƣng một Pháp lệnh vẫn chƣa đủ cho các tôn giáo hoạt động, các thế lực vẫn thù địch bên ngoài vẫn nhằm vào những khe hở của Pháp lệnh để tuyên truyền và lôi kéo nhân dân, hơn thế nữa vẫn còn nhiều những Linh mục chƣa đồng ý với những quy định trong Pháp lệnh
tín ngưỡng, tôn giáo. Cho nên, trong phƣơng hƣớng xây dựng nhà nƣớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc pháp triển những quy phạm pháp luật về những vấn đề tôn giáo thành Luật về hoạt động của tôn giáo là rất bức
thiết. Nừu ó đƣợc luật này sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhân dân nhƣ bảo đảm quyền lợi hợp pháp của mọi công dân có tín ngƣỡng và giữa các tôn giáo với nhau trong cộng đồng xã hội nói chung và nhiều cộng đồng có tín ngƣỡng nói riêng. Bảo đảm đƣợc sự hài hoà giữa đời sống tôn giáo với đời sống xã hội, giữa tôn giáo với nhà nƣớc, giữa tôn giáo với tín ngƣỡng dân gian, giữa tôn giáo này với tôn giáo khác, giữa quy phạm pháp luật với giáo luật của các tôn giáo và thông lệ, tập quán quốc tế. Bảo đảm cho sự khuyến khích mọi cộng đồng tôn giáo đồng hành với dân tộc, với chế độ mới, tham gia phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích chung của Tổ quốc và dân tộc.
Bảo đảm hoạt động bình thƣờng của các tôn giáo, đồng thời kiến quyết đấu tranh chống mọi âm mƣu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, của các phần tử xấu trong và ngoài nƣớc tìm cách lợi dụng tôn giáo để chống lại Tổ quốc, dân tộc và cách mạng. Tuy nhiên, để hoàn thành tốt hơn nữa vấn đề chính
sách tôn giáo và luật pháp tôn giáo thiết nghĩ Đảng và Nhà nƣớc đáp ứng thêm nhiều những nhu cầu khách quan hơn nữa.
Thứ nhất, Đảng và Nhà nƣớc đã thừa nhận “tôn giáo là một thực tại xã
hội, thậm chí nó còn đồng hành với dân tộc và với chủ nghĩa xã hội. Thực thể xã hội ấy có thể thích ứng với chủ nghĩa xã hội nhƣng phải tạo cho nó khả năng quyền hạn( pháp lý nhân sự) tham gia tích cực hơn nữa vào một số lĩnh vực xã hội thích hợp, đóng góp vào việc xây dựng và phát triển đất nƣớc và thỏa mãn nhu cầu đời sống tôn giáo của nhân dân [60] .Mặc dù vậy những năm qua vì '' những thói quen lịch sử và tƣ duy chính trị ở Việt Nam nói chung và các tổ chức tôn giáo, dù đã có tƣ cách pháp nhân vẫn chƣa thực sự đƣợc coi là những tổ chức xã hội thông thƣờng về mặt dân sự [60]. Chính vì vậy, các tổ chức tôn giáo chƣa hòa nhập vào các lĩnh vực hoạt động nhƣ: giáo dục, y tế, từ thiện, mức độ tham gia vẫn còn khiêm tốn " Đây là vấn đề lớn, cần có sự nghiên cứu đầy đủ, toàn diện hơn. Nhưng dù sao Nhà nước cần tính đến khả năng" nới rộng" vẫn là thích hợp. Nhà nước có thể từng bước thực hiện như cho các tổ chức tôn giáo có thể tham gia mở trường cấp I, II( dân lập) , các bệnh viện tư lẽ dĩ diên tất cả mọi hoạt động đều nằm trong sự quản lý của nhà nước''[51]. Cho dù đây là một vấn đề vẫn đang còn khó nhƣng nếu
thực hiện tốt thì sẽ là một trong những thành công khi chúng ta thực hiện đúng những gì mà tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về luật pháp tôn giáo đã di nguyện lại. Hơn nữa chúng ta cũng cần giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa nhà nƣớc và giáo hội. Đảng và nhà nƣớc '' cần đặt mối quan hệ này trong vấn đề nhà nƣớc pháp quyền , bình thƣờng hóa và pháp trị'' [60]
Thứ hai cần phải chú ý tới vấn đề pháp nhân tôn giáo. Chúng ta đã có
Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo, nhƣng cũng chƣa thể giải quyết hết đƣợc vấn
đề nhạy cảm này bằng Pháp lệnh đƣợc. Với việc công nhận tƣ cách pháp
nhân tôn giáo, nhất là với một nhà nƣớc đa tôn giáo nhƣ nƣớc ta có một ý nghĩa xã hội, pháp lý nhiều mặt" một nhà nƣớc thế tục vững mạnh đƣợc lòng dân thì việc công nhận tƣ cách pháp nhân nói chung là công việc của nhà nƣớc pháp quyền, hội nhập với công ƣớc quốc tế; [60]
Thứ ba, là chúng ta tiếp tục tạo tiền đề để cho tôn giáo trở thành một
tôn giáo xã hội. Nó có thể trở thành một tôn giáo xã hội và có thể hoạt động trong môi trƣờng xã hội chủ nghĩa.
Thứ tư, Đảng và Nhà nƣớc cần đổi mới quan điểm nhìn nhận vấn đề
quan hệ quốc tế. Ngày nay, thế giới đang có xu thế " toàn cầu hóa" nên yếu tố quốc tế của tôn giáo ngày càng rõ nét hơn bao giờ hết.Cho nên, Đảng và nhà nƣớc cần giải quyết các vấn đề quan hệ quốc tế của các tôn giáo nhƣ quan hệ với Vatican, với các tổ chức hệ phái Tin lành quốc tế, với hội nhập các nƣớc Hồi giáo trong khu vực Đông Nam Á( ASEAN), với Phật giáo các nƣớc làng giềng và cộng đồng tín đồ tôn giáo ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài.
Trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc vận dùng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nền tảng luật pháp tôn giáo để tiến tới hoàn thiện pháp luật về hoạt động tôn giáo là lĩnh vực đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm. Luật pháp về hoạt động tôn giáo ở nƣớc ta sẽ tiếp tục quán triệt, cụ thể hoá những quan điểm đổi mới của Đảng về tôn giáo đã đề ra trong các văn kiện Đại hội Đảng lần VI, VII, VIII, IX. Và để tiến tới sẽ có đƣợc một luật về hoạt động tôn giáo một cách hoàn chỉnh nhất đáp ứng đƣợc nhu cầu của đông đảo đồng bào tôn giáo.