1. 2.2 Luật pháp tôn giáo thời kỳ đầu nhà Nguyễ n( 1802 1883)
1.3. 2 Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
đƣợc một bộ luật về vấn đề tôn giáo, có nhƣ vậy mới bảo đảm đƣợc sự tự do tín ngƣỡng, tôn giáo, tự do tƣ tƣởng của ngƣời dân, lại vừa là một công cụ chế tài hạn chế đi đến loại trừ sự lợi dụng tôn giáo và các mục đích chính trị của các thế lực thù địch.
1. 3. 2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. của nhân dân.
Xây dựng, hoàn thiện luật pháp tôn giáo là một trong những nhu cầu cấp thiết của Đảng và Nhà nƣớc ta ngay từ ngày đầu cách mạng tháng Tám. Cho đến ngày nay. Nhu cầu đấy vẫn không hề nguôi, ngƣợc lại nó càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Có luật pháp tôn giáo sẽ góp phần vào việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, không có sự phân biệt ngƣời có tôn giáo và ngƣời không có tôn giáo, không phân biệt tín đồ các tôn giáo khác nhau. Nếu không xây dựng và củng cố đƣợc khối đại đoàn kết dân tộc thì vấn đề tôn giáo trong vấn đề độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội sẽ là một vấn đề khó giải quyết đƣợc.
Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Kéo theo sự toàn cầu hoá này là tôn giáo cũng đang có xu
hƣớng "toàn cầu hoá tôn giáo". Phần lớn các tôn giáo ở bất kỳ một quốc gia nào đều mang trong mình một tôn giáo gốc. Với sự truyền bá sâu rộng, các tôn giáo đã toả đi khắp năm châu, bốn biển. Trƣớc kia, vì sự phát triển còn kém, các tôn giáo nhánh chƣa có điều kiện gặp gỡ, học hỏi nhau. Ngày nay, dƣới thời đại kinh tế trí thức, các tôn giáo bắt đầu có sự giao lƣu quốc tế với nhau. Hơn thế nữa, trong bối cảnh toàn cầu hoá này, xu hƣớng mở cửa và hội nhập là điều tất yếu. Chính vì vậy mà việc xuất hiện các hiện tƣợng tôn giáo mới là điều khó tránh khỏi. Điều này sẽ dẫn đến sự ảnh hƣởng không nhỏ tới nền kinh tế - chính trị của đất nƣớc. Nên để có một nền luật pháp tôn giáo vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu đời sống tôn giáo của nhân dân, đồng thời đảm bảo đƣợc sự hội nhập quốc tế, tạo điều kiện cho các tôn giáo có thể giao lƣu học hỏi trong và ngoài nƣớc là một yêu cầu khách quan cần thiết.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên trong chặng đƣờng từ 1945 đến nay, Đảng và Nhà nƣớc đã ngày càng cố gắng hoàn thiện luật pháp tôn giáo để phục vụ khối đại đoàn kết dân tộc, hƣớng đời sống tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nƣớc.
TIỂU KẾT
Trong thực tế nƣớc ta từ thời phong kiến đến nay tôn giáo luôn ảnh hƣởng đến tình hình chính trị trong nƣớc. Có những lúc tôn giáo làm bệ đỡ cho chính trị ( có thể nói vào thời Lý – Trần Phật giáo nhƣ là Quốc giáo của dân tộc), nhƣng cũng có những lúc tôn giáo lại bị nhà nƣớc ngăn cấm.
Nhìn chung nhà nƣớc ta, cũng giống nhƣ nhiều nhà nƣớc phƣơng Đông khác dƣới thời phong kiến vấn đề luật pháp tôn giáo cũng chƣa định hình đƣợc một cách rõ ràng. Nhƣng bắt đầu từ năm 1945 đến nay đời sống tôn giáo có những chặng đƣờng gấp khúc. Có lúc ở thế "ngàn cân treo sợi tóc", có lúc bình yên, cùng nhau một lòng đồng hành kháng chiến cứu quốc. Và thực tế Đảng và Nhà nƣớc đã quan tâm đến đời sống tôn giáo một cách sát sao vấn đề tôn giáo.
Tuy nhiên đời sống tôn giáo luôn luôn bị địch lợi dụng chống phá. Chúng đã dùng nhiều hình thức nhằm lôi kéo đồng bào theo đạo, tuyên truyền và bôi nhọ Việt Nam vi phạm nhân quyền, qua đó chúng muốn lơi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam.
Trong khi các thế lực thù địch luôn tuyên truyền, bôi nhọ vấn đề tôn giáo ở Việt Nam nhằm lợi dụng tôn giáo để chống phá những thành quả cách mạng thì Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đã thể chế hoá tự do tôn giáo. Đáp ứng đƣợc nhu cầu tín ngƣỡng, tôn giáo của nhân dân, đồng thời giải quyết đƣợc vấn đề nhà nƣớc thế tục. Những năm gần đây, vấn đề tự do tôn giáo đã thực sự khởi sắc, đồng bào theo đạo phấn khởi trƣớc tình hình mới, một lòng cùng toàn dân xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chương 2