Các chính sách hỗ trợ vốn cho cácdoanh nghiệp

Một phần của tài liệu Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn và ứng dụng lí thuyết vào thực tế việt nam (Trang 82 - 99)

2. Các chính sách của chính phủ

2.4. Các chính sách hỗ trợ vốn cho cácdoanh nghiệp

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp, phát triển thị trường tài chính để thị trường tài chính trở thành kênh dẫn vốn cho doanh nghiệp, không chỉ là tạo cơ hội cho doanh nghiệp được vay vốn từ các tổ chức tín dụng với lãi suất hợp lý mà còn định hướng doanh nghiệp phát triển kênh trái phiếu, cổ phiếu để đa dạng kênh huy động vốn. Hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp công khai, minh bạch, chính xác, tránh che giấu thông tin, hay công bố thông tin thiếu tính chung thực từ phía doanh nghiệp.

77

Hoàn thiện chính sách thuế, điều chỉnh mức thuế suất, điều chỉnh đối tượng chịu thuế cho phù hợp với tình hình kinh tế tài chính trong giai đoạn mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn nhưng vẫn đảm bảo công bằng, tránh việc doanh nghiệp lạm dụng lợi ích từ lá chắn thuế để vay nợ quá nhiều. Hỗ trợ vốn hơn nữa cho các doanh nghiệp ngành nông lâm thủy sản, doanh nghiệp mới thành lập, doanh nghiệp dân doanh, tránh ưu tiên cho khôi doanh nghiệp nhà nước, bằng hình thức hạ mức thuế suất thuế thu nhập donah nghiệp, thuế xuất nhập khẩu hay mở rộng phạm vi đối tượng miễn thuế, giảm trừ thuế. Dù vẫn còn những điểm cần chỉnh sửa nhưng rõ ràng những chính sách thuế đã và sẽ có hiệu lực đều được xây dựng theo hướng cải cách hành chính, giảm chi phí cho người nộp thuế. Như đánh giá của Chủ tịch hội tư vấn thuế thì chiến lược thuế đang được thực hiện sẽ giúp bồi dưỡng nguồn thu trong dài hạn do chi phí thuế giảm giúp doanh nghiệp tăng tích lũy vốn để đầu tư mở rộng sản xuất.

Hoàn thiện chính sách lãi suất. Lãnh đạo các doanh nghiệp đã kiến nghị Thủ tướng tiếp tục cho rà soát lại chính sách giảm lãi suất, chi phí để hỗ trợ doanh nghiệp. NHNN cần theo dõi sát sao, phân tích kỹ, nếu có bất cứ cơ hội nào thì có thể sẽ tiếp tục giảm lãi suất tạo cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn nhưng phải đảm bảo bền vững, tránh chính sách lãi suất giật cục nay xuống mai lên.

Mặc dù nhiều giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đã phát huy tác dụng nhưng thực tế vẫn còn nhiều cơ chế, chính sách không những chưa đến được với doanh nghiệp mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ. Một số chính sách của ngân hàng ra đời chỉ có lợi cho ngành ngân hàng mà không có lợi cho xã hội và doanh nghiệp,… Lãi suất, chi phí ngân hàng còn quá cao, một số ngân hàng TMCP còn dùng hình thức khóa kho niêm phong, xiết nợ đối với một số DN. Cách hành xử như vậy gây ảnh hưởng khiến một số DN đang làm ăn bình thường trở thành nạn nhân.Thực trạng những năm gần đây,

78

chính sách tín dụng đầu tư cho các doanh nghiệp gần như không có mà có thì cũng chỉ ở trên giấy.

Những khoản vốn ODA, vốn vay của World Bank nên đưa trực tiếp xuống doanh nghiệp với lãi suất dài hạn, không phải ngắn hạn như hiện nay.

NHNN cũng đã ban hành nhiều văn bản tháo gỡ khó khăn, giờ chỉ còn triển khai sao cho các cơ chế chính sách đến được với doanh nghiệp. Trong hội nghi Thủ tưởng Chính phủ với doanh nghiệp năm 2014, các đại biểu đề nghị cơ quan quản lý tiếp tục tạo môi trường thuận lợi cho cácdoanh nghiệp Nhà nước phát triển. Trong đó, Chính phủ và các Bộ, ngành cần đẩy mạnh sắp xếp, phân loại các doanh nghiệp, thực hiện tái cơ cấu để nâng cao năng lực tài chính, sức cạnh tranh. Đồng thời, cần có quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của người có trách nhiệm cao nhất về bảo toàn và phát triển vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Các quy định về lương, thưởng đối với người lao động, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp cũng phải vận hành theo cơ chế thị trường. Liên quan đến tái cơ cấu, Đảng ủy khối doanh nghiệp đề xuất Bộ Tài chính xem xét, bố trí nguồn vốn vay dài hạn để đảm bảo nguồn lực tài chính cho các đơn vị cần hỗ trợ.

Chính phủ phải thực sự tạo một môi trường kinh doanh thông thoáng, lành mạnh, là chất xúc tác để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn và hoạt động của doanh nghiệp diễn ra hiệu quả.

79

PHẦN KẾT LUẬN

Xây dựng cấu trúc vốn mục tiêu đảm bảo nguồn vốn ổn định cho hoạt động sản xuất và tối ưu hóa hiệu quả sử dụng nguồn vốn đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản lý tài chính công ty. Với đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn và ứng dụng lí thuyết vào thực tế Việt

Nam”, chúng tôi đã đạt được một số các kết quả nhất định về mặt lý thuyết và

thực tiễn cũng như còn tồn tại một số hạn chế như sau:

1.Kết quả đạt đƣợc

Về nghiên cứu lý thuyết

Xác định được cấu trúc doanh nghiệp bao gồm mối quan hệ giữa nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và VCSH thể hiện bằng các chỉ tiêu tỷ suất nợ, phát hiện những ưu điểm cũng như hạn chế khi lựa chọn cấu trúc vốn tài chính thiên về sử dụng VCSH hay vay nợ, đây chính là lý do hình thành các quan điểm khác nhau trong các lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại.

Đề tài cũng đã hệ thống được một số lý thuyết về cấu trúc vốn, những nguyên tắc xây dựng cấu trúc vốn đồng thời tìm hiểu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp về mặt lý luận.

Xây dựng phương pháp xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp bằng các công cụ thống kê toán và phần mềm STATA

Về mặt thực tiễn

Tiếp tục nghiên cứu phân tích cấu trúc vốn trong thực tiễn bằng việc phân tích định tính về đặc thù thị trường tài chính Việt Nam và những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường tài chính, phân tích các nghiên cứu về cấu trúc vốn của các nước có điều kiện kinh tế tương đồng với Việt Nam để chọn biến và đưa ra mô hình định lượng. Có những biến sau : lợi ích thuế phi nợ vay, khả năng sinh lời, TSCĐ hữu hình, thuế suất thực tế, quy mô công ty, độ rủi ro, cơ hội tăng trưởng, tính thanh khoản, đặc điểm riêng của công ty và tỷ lệ trả cổ tức. Mô hình giải thích được 32% thực tế về cơ cấu vốn và kết quả ước lượng hầu

80

như trùng với các lý thuyết và nghiên cứu của các nước Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ. Ngoài yếu tố lợi ích thuế phi nợ vay và tính thanh khoản, các yếu tố đều đóng vai trò quan trọng trong quyết định cấu trúc vốn của các công ty. Đây sẽ là cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách huy động vốn, chính sách cổ tức, đầu tư một cách hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và đưa ra những kiến nghị cho nhà nước để doanh nghiệp có thể xây dựng một cấu trúc vốn tối ưu.

2.Những hạn chế còn tồn tại

Đề tài phân tích số liệu trong 5 năm 2008-2012 nên độ dài thời gian chưa đủ lớn để đánh giá xu thế phát triển của doanh nghiệp dựa trên các chỉ tiêu phân tích. Bên cạnh đó, mức độ phù hợp của mô hình là chưa cao nên mô hình chỉ chính xác ở một chừng mực nhất định.

Do đặc thù các công ty nghiên cứu kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau nên tách số liệu để phân tích là rất khó.

Một hạn chế khác của việc thu thập và xử lý dữ liệu của đề tài là việc tính toán các số liệu tài chính được xây dựng hoàn toàn từ các báo cáo tài chính của các công ty, nghĩa là giá trị tài sản hay nghĩa vụ nợ… đều được tính toán theo giá trị sổ sách mà không xét đến giá trị thị trường của chúng. Do những giới hạn của sự phát triển thị trường tài chính Việt Nam, nhưng quy định chuẩn mực kế toán trong việc trình bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp nên việc sử dụng giá trị thị trường là hết sức khó khăn.

Việc đưa ra một cấu trúc vốn phù hợp không phải là điều đơn giản nên đề tài chưa đưa ra một giải pháp cụ thể để hoàn thiện cấu trúc vốn của các công ty Việt Nam mà mới chỉ đưa ra những kiến nghị mang tính chung chung.

Từ những kết quả và hạn chế trên, nghiên cứu có thể là cơ sở để mở ra hướng nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn và hoàn thiện hơn, khắc phục được những hạn chế trong tương lai.

81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT

Sách, giáo trình

1.Nguyễn Thu Thủy. 2011. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp. NXB Lao Động.

2.Nguyễn Trung Trực. 2009. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. NXB Tài chính

Công trình nghiên cứu

1.Kiểm định lí thuyết trật tự phân hạng và hai giả định ngầm của lí thuyết

này trong điều kiện thị trường Việt Nam. Công trình dự thi giải thưởng

nghiên cứ Khoa học sinh viên “Nhà Kinh tế trẻ 2012”

2.Lê Hoàng Vinh. 2008. Xây dựng mô hình cơ cấu vốn hợp lí cho các doanh

nghiệp Việt Nam.

3.Nguyễn Thị Thanh Nga. 2010. Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của

các công ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Mình.

4.Trần Thị Thanh Tú. 2006. Đổi mới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp nhà

nước Việt Nam hiện nay.

Bài báo và tham luận hội thảo

1.Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp của các công ty niêm yết

trên SGDCK TPHCM. (http://archive.saga.vn/dfincor.aspx?id=14698)

2.Doanh nghiệp và Hành trình đi tìm cấu vốn vốn tối ưu.

http://archive.saga.vn/Taichinh/Cautrucvon/Cautrucvon1/5141.saga

3.Lạm phát mục tiêu và hám ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở Việt Nam

82

4.Nguyễn Thị Phương Luyến. 2014. Thị trường chứng khoán Việt Nam 2013

và triển vọng 2014. (http://www.tapchitaichinh.vn/Chung-khoan/Thi-

truong-chung-khoan-Viet-Nam-2013-va-trien-vong-2014/41945.tctc)

5.Nguyễn Trọng. 2008. Cấu trúc vốn làm tối tiểu WACC. (http://archive.saga.vn/Taichinh/autrucvon/Cautrucvon1/11818.saga)

6.Quỳnh Anh. 2014. Tìm cách cơ cấu lại vốn vay cho doanh nghiệp. (http://www.toquoc.vn/sites/vi-vn/details/3/kinh-te-viet-nam/123222/tim- cach-co-cau-lai-von-vay-cho-doanh-nghiep.aspx)

7.TS. Lê Đạt Chí. 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định cấu

trúc vốn của các nhà quản trị tài chính tại Việt nam. Tạp chí Phát triển và

hội nhập. Số 9 (19), tháng 3-4/2013

8.Trần Hùng Sơn. 2012. Đặc điểm doanh nghiệp và tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết tại

Việt Nam. Science & Technology, Vol 14, No. Q3-2011

9.Trần Thị Than Tú. 2006. Kế hoạch hóa tài chính và xây dựng cơ cấu vốn

tối ưu. Tạp chí Ngân hàng 4/2006.

10.Vũ Nhữ Thăng. 2013. Thị trường trái phiếu việt Nam: Một số vấn đề và

giải pháp phát triển. (http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-

luan/Mot-so-van-de-va-giai-phap-phat-trien/38442.tctc)

Một số trang web tra cứu số liệu

1.Cổng thông tin trực tuyến về tài chính chứng khoán http://vietstock.vn/

2.Cophieu68.com – Thống kê – Phân tích – Cổ phiếu – Chứng khoán http://www.cophieu68.vn/index.php

3.Kênh thông tin tài chính – kinh tế Việt Nam http://www.cafef.vn

Văn bản luật và chính sách

83

2.Quyết định số 261/QĐ-BTC Phê duyệt Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến 2020, ngày 01/02/2013

DANH MỤC TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG ANH

Sách, giáo trình

1.Stephen A.Ross. 2008. Fundamentals of Corporate Finance 8th edtion.

Công trình nghiên cứu

1.Huili Chang và Frank M. Song. 2010. Testing the Pecking Order Theory

with Financial Constrints.

2.Anton Miglo. 2010. The Pecking Order, Trade-off, Signaling, and Market-

Timing Theories of Capital Structure: a Review.

Bài báo và tham luận hội thảo

1.Abe do Jong, Rezaul Kabir, Thu Thuy Nguyen. 2008. Capital structure

around the world: The roles of firm- and country-specific determinants.

Journal of Banking & Finance 32.

2.Alberto de Miguel,Julio Pindado. 2001. Determinants of capital structure:

new evidence from Spanish panel data. Journal of Corporate Finance 7.

3.Alexei v. Ovtchinnikow. 2010. Capital structure decisions: Evidence grom

deregulated industries. Journal of Financial Economics 95.

4.Brenan, M., & Kraus, A. 1987. Efficient financing inder asymmetric

information. Journal of Finance 42.

5.Constantinides, G. M., & Grundy, B. D. (1989). Optimal investment woth

stock repurchase and financing as signals.The Review of Financial Studies

2.

6.Dimitris Hatzinikolaou, George M. Katsimbris. Athanansios G. Noulas. 2002. Inflation uncertainty and capital structure: Evidence from a pooled

sample of the Dow-Jones industrial firms. International Review off

84

7.Dimitris Margaritis, Maria Psillaki. 2010. Capital structure, equity

ownership and firm performance. Journal of Banking & Finance 34.

8.Dirk Brounen, Abe de Jong, Kees Koekijk. 2006. Capital tructure policies

in Europe: Survey evidence. Journal of Banking and Finance 30.

9.Fama, E., và K. French. 2002. Testing Trade-off and Pecking Order

Predictions about Dividends and Debt. Review of Financial Studies 15. 1-

33

10.Guihai Huang và Frank M. Song. 2006. The determinats of capital

structure: Evidence from China. China Economic Review 17.

11.Harris, M., và Raviv, A. 1991. The theory of capital structure. Journal of Finance 46.

12.Heinkel, R., và Zechner, J 1990. The role of debt and preferred stock as a

solution to averse investment incentives. Journal of Financial and

Quantitative Analysis 25.

13.Hodder JE. Senbet LW. 1990. International capital structure equilibriu. Journal Finance 45.

14.Jacelly Cespedes, Maximiliano Gonzalez, Carlo A. Molina. 2010.

Ownership and capital structure in Latin America. Journal of Business

Research 63.

15.Jean J. Chen. 2004. Determinants of capital structure of Chinese-listed

companies. Journal of Business Research 57.

16.Kai Li, Heng Yue, và Longkai Zhao. 2009. Ownership, institutions, and

capital structure: Evidence from China. Journal of Comparative Economics

37.

17.Karrin Joeveer. 2012. Firm, country and macreoecomomic determinants

of capital structure: Evidence from transition economies. Journal of

85

18.Kraus, A. và Litzenberger, R. 1973. A state-preference model of optimal financial leverage. Journal of Finance 28.

19.Liansheng Wu và Heng Yue. 2009. Corporate tax, capital structure, and

the accessibility of bank loan: Evidence from China. Journal of Banking &

Finance 33.

20.Modigliani F, Miller MH. 1958. The cost of capital, corporation finance

and the theory of investment. American Economics Review 48 (3)

21.Myers Sc. 1977. Determinants of cororate borrowing. Journal Financ Economics 5.

22.Narayanan, M. P. 1988. Debt versus equity under qsymmetric inforamion. Journal of Financial and Quantitative Analysis 23.

23.Natalya Delcoure. 2007. The determinants of capital structure in

transitional economies. International Review of Economics and Finance 16.

24.Noe, T. 1988. Capital struture and signaling game equilibria. Review of Financial Studies 1.

25.Rajan R, Zingales L. 1995. What do we know about capital structure the

incentive signalling approach. Bell Journal Economics 8.

26.Rataporn Deesomsak, Krishna Paudyal, Gioia Pescetto. 2004. The

determinants of capital structure: Evidence from the Asia Pacific region.

Journal of multinational financial management 14.

27.Shyam-Sunder, L. và S. Myers. 1999. Testing Stati Trade-off against the

Pecking Order Models of Capital Structure. Journal of Financial Economic

51.

28.Teodora Paligorova, Zhaoxia xu. 2012. Complex ownership and capital

structure. Journal of Coporate Finance 18.

Văn bản luật và chính sách

1.International Organization of Securities Commissions. 2003. Objectives

86

Phụ lục 1: Mô hình POLSM

Source SS Df MS Number of obs = 1014

F(10, 1003) = 47.07 Prob > F = 0.0000 R – spuared = 0.3194 Adj R-squared = 0.3126 Root MSE = 1.4415 Model Residual 978.19548 2084.28738 10 1003 97.819548 2.07805322 Total 3062.48286 1013 3.0231815

Vch Coef. Std. Err. t P > |t| [95% Conf. Interval]

ndts 1.991236 1.637831 1.22 0.224 -1.222733 5.205204 prft -4.001191 .5242662 -7.63 0.000 -5.029975 -2.972047 tang -1.418804 .3081508 -4.60 0.000 .2156959 -.81411 tax -.6217019 .3542972 -1.75 0.080 -1.316951 .0735468 size .3541744 .0705683 5.02 0.000 .2156959 .4926628 dr .0704175 .0420517 1.67 0.094 -.0121018 .1529368 growth -.0054786 .0031326 -1.75 0.081 -.0116258 .0006687 lnliq -1.134797 .0733187 -15.48 0.000 -1.278673 -.9909213 uniqu -.005274 .0049566 -1.06 0.288 -.0150004 .0044624 div .0026243 .00064 4.10 0.000 .0013684 .0038802 _cons -1.08458 .8298351 -1.31 0.192 -2.712992 .5438325

87

Phụ lục 2: Mô hình REM

Một phần của tài liệu Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn và ứng dụng lí thuyết vào thực tế việt nam (Trang 82 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)