Một số kiến nghị với EVN, EVNNPC

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty TNHH MTV điện lực hải dương (Trang 116 - 136)

Hiện nay, cán bộ công nhân viên vẫn chƣa có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng cũng nhƣ bản chất của văn hóa doanh nghiệp trong các cơ quan và

doanh nghiệp nhà nƣớc còn rất phổ biến. Vì thế EVN, EVNNPC cần đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu tuyên truyền về vai trò của văn hóa doanh nghiệp, thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn để truyền bá các giá trị văn hóa cũng nhƣ cập nhật những thay đổi cho các đơn vị thành viên của mình, dùng các phƣơng tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, quảng bá vai trò của văn hóa doanh nghiệp; Lập ra các Ban, trung tâm chuyên về văn hóa doanh nghiệp để tƣ vấn triển khai các chƣơng trình về văn hóa doanh nghiệp cho từng đơn vị thành viên sao cho phù hợp với điều kiện, vị trí, quy mô của từng đơn vị; cần có nhiều hơn các công trình nghiên cứu khoa học để đƣa ra các phƣơng pháp truyền tải, những cái nhìn thấu đáo hơn về văn hóa doanh nghiệp để giúp nâng cao trình độ nhận thức của không chỉ cán bộ công nhân viên trong toàn tập đoàn mà còn cho toàn xã hội.

Phải xây dựng một hệ thống các chính sách văn hóa, các giá trị văn hóa cùng với thƣơng hiệu để tạo lập hình ảnh, vị thế, niềm tin trong cộng đồng về tập đoàn và các đơn vị thành viên; Ban hành một số các văn bản hƣớng dẫn nhƣ: các quy định về cung cấp thông tin truyền thông, quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông, quy định cụ thể, tiêu chuẩn về treo băng rôn, khẩu hiệu quảng cáo... tại trụ sở các đơn vị thành viên; Xây dựng các quy định chuẩn mực về kiến trúc, hình ảnh biểu tƣợng chung cho các đơn vị thành viên.

Xây dựng kế hoạch truyền thông quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu EVN đến khách hàng, không ngừng đổi mới nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại để chất lƣợng dịch vụ khách hàng tốt hơn.

Lựa chọn mô hình quản lý, điều hành cho phù hợp để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, kiện toàn bộ máy tổ chức cho các đơn vị thành viên đế có thể phát huy đƣợc sức mạnh của tất cả các nguồn lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tích cực tham gia nhiều hơn nữa về các hoạt động an sinh xã hội, tài trợ các chƣơng trình xã hội, từ thiện, có hƣớng dẫn cụ thể, chỉ đạo các đơn vị thành viên tham gia tích cực trong các phong trào vì cộng đồng. Điều này thể hiện đƣợc tính nhân văn trong văn hóa kinh doanh của công ty, giúp tuyên truyền quảng bá hình ảnh doanh nghiệp đến với khách hàng.

KẾT LUẬN

Từ việc nghiên cứu chọn lọc và tổng hợp các lý luận về VHDN, luận văn đã đƣa ra một khung lý luận để làm cơ sở nghiên cứu.

Qua việc khảo sát, nghiên cứu văn hoa doanh nghiệp thông qua điều tra xã hội học tại Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dƣơng có thể thấy trải qua 45 năm xây dựng và trƣởng thành, PC Hải Dƣơng đã từng bƣớc tạo lập đƣợc bản sắc riêng so với các đơn vị khác của EVNNPC. Thế mạnh ban đầu của Điện lực Hải Dƣơng là có ý chí quyết tâm rất lớn của Lãnh đạo, tập hợp đƣợc một đội ngũ những cán bộ quản lí chủ chốt với trình độ chuyên môn cao về các mảng kỹ thuật, công nghệ, kinh doanh, tài chính, pháp luật và quản lý nội bộ, đủ sức thực hiện công việc theo phƣơng thức quản lí ISO với bộ tài liệu chất lƣợng đƣợc xây dựng mới. Quan điểm sử dụng, đãi ngộ, phát triển yếu tố con ngƣời trong nội bộ Điện lực Hải Dƣơng đƣợc Lãnh đạo xác định đúng đắn với tƣ tƣởng xuyên suốt: tạo môi trƣờng và điều kiện khích lệ, động viên, thúc đẩy mọi ngƣời trung thành, trách nhiệm, cống hiến và tự hoàn thiện. Tinh thần kinh doanh của lãnh đạo Điện lực hải Dƣơng: phấn đấu vì sự phát triển của Công ty gắn liền với việc cống hiến cho sự hƣng thịnh của quốc gia, đem lại chất lƣợng giàu có cho CBCNV. Nhờ có văn hóa doanh nghiệp mà tinh thần, thái độ làm việc, sự đoàn kết, kỷ luật và đồng tâm đã đƣợc khẳng định trong kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên văn hóa PCHD vẫn còn nhiều lỗ hổng chƣa đƣợc quan tâm và phát triển đúng mức. Qua phân tích, đánh giá về các yếu tố cấu thành nên văn hóa PCHD, tác giả nhận thấy rằng các giá trị văn hóa mới thể hiện ở tầng bề nổi, các giá trị văn hóa vô hình vẫn chƣa đƣợc thực hiện rõ nét, CBCNV vẫn chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ những giá trị văn hóa vô hình đó. Do đó, PCHD cần phải xây dựng đƣợc các biện pháp cụ thể để phát triển VHDN nhƣ: Nâng cao văn hóa đội ngũ cán bộ quản trị, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, phát triển các biểu hiện trực quan... Đồng thời cũng phải phát triển các yếu tố vô hình, là những giá trị cốt lõi tạo nên VHDN nhƣ xác định rõ tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh cũng nhƣ các giá trị cốt lõi của Công ty.

Nhƣ vậy chúng ta có thể thấy rằng vai trò tổ chức văn hoá trong doanh nghiệp là rất quan trọng. Thông qua sự tổ chức văn hoá của Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dƣơng chúng ta đã thấy đƣợc những điểm mạnh cũng nhƣ những hạn chế mà chúng ta cần nghiên cứu để xây dựng và phát huy văn hoá doanh nghiệp trong công ty ngày càng hiệu quả hơn.

Mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi, khả năng cho phép nhƣng luận văn có thể vẫn còn nhiều điều cần phải chỉnh sửa khi đi sâu phân tích hết các khía cạnh, chi tiết có liên quan và không tránh khỏi những sai sót. Hạn chế của luận văn này là câu hỏi khảo sát chƣa nhiều, mẫu nghiên cứu nhỏ. Khi đánh giá việc thực hiện VHDN của công ty mới chỉ nhìn trên khía cạnh nội bộ (ngƣời lao động và các báo cáo SXKD), chƣa xem xét dƣới góc nhìn của các bên liên quan nhƣ khách hàng, nhà cung cấp, các đối tác, các tổ chức xã hội... và chƣa ƣớc lƣợng đƣợc việc thực hiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Điện lực Hải Dƣơng sẽ tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, cơ hội cho ngƣời nghiên cứu sau là thiết kế câu hỏi chi tiết hơn, khảo sát khách hàng và các bên liên quan và ƣớc lƣợng tác động của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến kết quả của doanh nghiệp bằng phƣơng pháp thống kê.

Tôi kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến, tận tình chỉ bảo của Quý Thầy Cô và các bạn học viên để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn và có tính khả thi cao khi áp dụng thực tế tại Công ty Điện lực Hải Dƣơng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2010), “Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và văn hóa kinh doanh cổ truyền của ngƣời Việt Nam”, tạp chí Triết học (số 3).

1. Nguyễn Cảnh Chắt (2003), Tinh Hoa Quản Lý, NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội.

2. Đỗ Minh Cƣơng (2001), Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Đỗ Minh Cƣơng, Phƣơng Kỳ Sơn (1996), Vai trò con người trong quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. David H. Maister (2005), Bản sắc văn hoá doanh nghiệp, NXB Thống kê.

5. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣơng (1999), Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Vũ Kim Dũng – TS Cao Thuý Xiêm (2003), Kinh tế Quản lý, NXB Thống Kê, Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Ngô Đình Giao (1997), Môi trường Kinh doanh và Đạo đức Kinh doanh, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Harold Koontz (1999), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà nội.

10. Đỗ Thị Phi Hoài (2009), Văn hoá doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội. 11. Phan Thanh Hội, Phan Thăng (2001), Quản Trị Học, NXB Thống Kê, Hà Nội. 12. Đào Duy Huân (2003), Quản Trị Học Trong Xu Thế Hội Nhập, NXB Thống kê, Hà Nội.

13. Dịch giả Vũ Trọng Hùng (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội.

14. Dƣơng Thị Liễu (2013), Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

15. John C. Maxwell (2009), 21 nguyên tắc vàng của nghệ thuật lãnh đạo, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

16. John C. Maxwell (2007), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

17. Bùi Thanh Nga (2013), Văn hoá doanh nghiệp của Maritime Bank, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân

18. Paul A. Samelson & William D. Nordhaus (2002), Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội.

19. Phùng Xuân Nhạ (2011), Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

20. Bùi Xuân Phong (2006), Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

21. Trịnh Thi Thu Phƣơng (2010), Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân đội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

22. Nguyễn Mạnh Quân (2004), Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.

23. Nguyễn Mạnh Quân (2004), “Đạo đức kinh doanh và văn hoá công ty: nhân cách của doanh nghiệp trong tƣơng lai”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (80) Tr. 8-12. 24. Nguyễn Mạnh Quân (2006), Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

25. Edgar H. Schein (2012), Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo, NXB Thời Đại, Hà Nội.

26. Trần Anh Tài (2007), Quản trị học, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 27. Vũ Duy Thanh (2014), Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Điện lực Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Đại học kinh tế Quốc dân. 28. Hoàng Văn Tuấn (2010), Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho Công ty Viễn thông

Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

29. Phạm Văn Tuấn (2010), Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP xăng đầu Petrolimex, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

25. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2009), Tài liệu văn hoá EVN, Quyết định số 1314/QĐ-EVN.

26. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2009), Hồ sơ nhãn hiệu EVN, Quyết định số 609/QĐ-EVN. Internet 27. Website: www.dddn.com.vn 28. Website: www.evn.com.vn 29. Website: www.tamnhin.net 30. Website: www.vanhoadoanhnhanvietnam.com.vn 31. Website: www.vnexpress.com.vn

PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT

Kính gửi quý Ông/Bà,

Tôi là Nguyễn Thị Thanh Giang, học viên lớp cao họcQTKD K17 Trƣờng Đại Học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đang thực hiện đề tài “Xây dựng và phát triển Văn hoá doanh nghiệp của Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương. Bảng hỏi dƣới đây là một phần trong nghiên cứu này. Kính mong quý Ông/Bà dành thời gian trả lời các câu hỏi dƣới đây. Mọi thông tin do Ông/Bà cung cấp sẽ đƣợc bảo mật và chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà.

Mọi thắc mắc về phiếu khảo sát & trả lời xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ: Nguyễn Thị Thanh Giang

Học viên lớp Cao học QH2008

Trƣờng Đại Học Kinh tế - Đại học QGHN

Mobile: 096 355 9699 Email: thanhgiang1412@yahoo.com

Phần 1: Thông tin cá nhân & hiểu biết về Văn hóa Doanh nghiệp

(Vui lòng khoanh tròn vào phương án lựa chọn)

Câu 1: Ông/bà làm việc trong khu vực nào?

a. Khối phòng ban b. Khối phụ trợ c. Khối Điện lực

Câu 2: Trình độ học vấn của ông/bà

a. Trung cấp, cao đẳng b. Đại học

c. Sau đại học

Câu 3: Ông/bà đã làm việc tại Công ty ĐL Hải Dƣơng đƣợc bao lâu?

a. Dƣới 5 năm b. 5 – 10 năm c. 10 – 15 năm d. Trên 15 năm

Câu 4: Ông/bà đã từng nghe về văn hóa doanh nghiệp nói chung?

a. Đã từng nghe về vấn đề này b. Chƣa từng nghe về vấn đề này

Câu 5: Ông/bà có đồng ý với nhận định “Để tồn tại và phát triển bền vững lâu dài, doanh nghiệp cần xây dựng một bản sắc văn hóa riêng trong mọi hoạt động của mình”

b. Đồng ý

c. Không đồng ý

d. Hoàn toàn không đồng ý

Câu 6: Ông/bà biết đến văn hóa doanh nghiệp thông qua

a. Từ Công ty ĐL Hải Dƣơng

b. Các phƣơng tiện thông tin đại chúng c. Khác

Câu 7: Theo ông/bà chúng ta nên quan tâm VHDN là do (có thể chọn nhiều phƣơng án)

a. Áp lực cộng đồng

b. Công ty tự nhận thức vai trò, tầm quan trọng của VHDN c. Do nghĩa vụ pháp lý, quy định nhà nƣớc

d. Khác

Câu 8: Theo Ông/bà việc thực hiện VHDN sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến những vấn đề sau:

Tác động

mạnh bình thƣờng Tác động

Không tác động

Nâng cao hình ảnh của Doanh nghiệp Doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ Tiết kiệm chi phí

Quản lý tốt hơn các rủi ro

Thu hút, giữ chân nhân sự tài năng Thu hút các nhà đầu tƣ

Tăng khả năng cạnh tranh

Tăng sự hài lòng của khách hàng

Câu 9: Theo ông/bà, những khó khăn khi thực hiện VHDN là gì? (có thể chọn nhiều phƣơng án)

a. Thiếu vốn b. Thiếu nhân lực

c. Thiếu sự khuyến khích các bên liên quan

d. Không đạt đƣợc lợi ích mong đợi từ việc thực hiện VHDN e. Trở ngại khác

PHẦN 2. NỘI DUNG CÂU HỎI

Bảng hỏi đƣợc xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn về thực hiện VHDN. Đối với mỗi nhận định sau về đánh giá việc thực hiện văn hóa doanh nghiệp, hãy đánh dấu “X” với sự lựa chọn của ông/bà.

Câu 1: Ông/bà đánh giá thế nào về vai trò thực tế của văn hóa doanh nghiệp đối với công tác của đơn vị và bản thân hiện nay:

Mức độ cần thiết, tầm quan trọng của VHDN Cần thiết Rất quan

trọng

Là yếu tố quyết

định

Đối với hoạt động và sự phát triển của đơn vị   

Đối với công tác và sự phát triển của bản bản thân mình   

Câu 2: Xin Ông/bà nhận định về mức độ quan trọng của các yếu tố, bộ phận trong hệ thống văn hóa doanh nghiệp tại Công ty dưới đây:

TT Mức độ cần thiết, tầm quan trọng của nó Cần

thiết Quan trọng Quan trọng nhất 1

Các yếu tố hữu hình nhƣ cơ sở vật chất – kỹ thuật của đơn vị nhƣ văn

phòng, điều kiện, chỗ làm việc, thiết bị…   

2

Các giá trị văn hóa đƣợc PCHD tuyên bố nhƣ sứ mệnh, triết lý kinh

doanh, các giá trị cốt lõi…   

3

Bộ quy tắc ứng xử của PCHD (với khách hàng, đối tác, của lãnh

đạo…)   

4

Niềm tin, sự tự giác thực hiện theo chuẩn mực của cán bộ, nhân viên PCHD

  

Câu 3: Xin Ông (bà) đánh giá sức mạnh văn hóa doanh nghiệp của PC Hải Dƣơngbên cạnh mỗi nhận định đƣợc nêu ra dƣới đây:

Thang đánh giá 5 bậc tƣơng ứng nhƣ sau: 1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3 = bình thƣờng/ không có ý kiến gì, 4 = đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý.

TT Tình hình thực tế đang diễn ra Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý/ không có ý kiến gì Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5

1 Kiến trúc nội, ngoại thât khang trang, hiện đại     

2 Logo dễ nhận biêt, nổi bật, mang bản sắc riêng

của công ty     

3 Khẩu hiệu thuyết phục, truyền tải đƣợc sứ mệnh công ty

    

4 Đồng phục nhân viên gọn gàng, lịch sự     

5 Thẻ nhân viên đẹp mắt, hài hòa, thê hiện đầy đủ thông tin

    

6 Ấn phẩm điển hình sinh động, đẹp mắt, có tính

tuyên truyền cao     

7 Lễ nghi, lễ hội đƣợc tổ chức trang trọng, hấp

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty TNHH MTV điện lực hải dương (Trang 116 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)