Đảm bảo lợi ích vật chất và động viền tinh thần cho cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBOL trường tiểu học huyện yên định, tỉnh thanh hóa đến (Trang 64 - 69)

- Bước 7: Dưa cán bộ dự nguồn vào các vị trí theo yêu cầu của quy

b) Đảm bảo lợi ích vật chất và động viền tinh thần cho cán bộ quản lý

trường

tiêu học

Tăng cường nguồn đầu tư ngân sách nhà nước, kinh phí của các tổ chức

Đảng, đoàn thể và các lực lượng xã hội khác tham gia vào quản lý nhà

trường. Có

chính sách khuyến khích CBQL trường tiểu học nâng cao trình độ chuyên môn,

trình độ chính trị, nghiệp vụ quản lý; tạo điều kiện cho CBQL trường tiểu học

được giao lưu học tập kinh nghiệm tiên tiến trong và ngoài nước nhằm mở mang

trí tuệ, cập nhật thông tin, góp phần nâng cao năng lực, trình độ và thực hiện công

tác quản lý giáo dục đạt hiệu quả cao hơn.

b) Đảm bảo lợi ích vật chất và động viền tinh thần cho cán bộ quản

trường tiểu học

Nghiêm túc thực hiện tốt chế độ tiền lương và các chế độ phụ cấp

theo quy

định hiện hành của Nhà nước. Nghiên cứu, đề xuất với các cơ quan quản lý có

thẩm quyền tiếp tục cải tiến, đôi mới chính sách tiền lương, cải tiến hơn nữa phụ

cấp trách nhiệm của CBQL. Tạo điều kiện về csvc và phương tiện làm việc cho

CBQL, có chế độ ưu đãi để CBQL được bồi dưỡng, giữ gìn sức khoẻ.

Cần có chính sách thu hút nhân tài, khuyến khích tài năng, đãi ngộ

thỏa đáng

- Hiệu trưởng nhà trường phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc tổ chức

thực hiện nhiệm vụ của nhà trường trước Phòng GD&ĐT và UBND huyện.

- về quản lý và sử dụng cán bộ, viên chức: Hiệu trưởng nhà trường,

ngoài việc

được Chủ tịch UBND huyện giao biên chế của đơn vị thì hàng năm còn cần phải

được chủ động ừong việc đề nghị tiếp nhận, thuyên chuyển, bô trí, sử dụng CBGV.

- về tài chính: Chủ tịch UBND huyện thực hiện việc giao kinh phí cho các

trường ngoài chi phí tiền lương ra còn cần phải đảm bảo đủ chi phí cho các hoạt

động của đơn vị trong năm. Thông qua việc xây dựng và ban hành Quy chế chi

tiêu nội bộ và Quy chế quản lý sử dụng tài sản công (Có sự tham gia đóng

góp của

CBGV và thực hiện công khai cho toàn thể CBGV trong trường), Hiệu

trưởng nhà

trường được chủ động sử dụng kinh phí được giao, quản lý sử dụng tài sản công

đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả.

* Quy trình thực hiện:

Bước 1: Hàng năm, Phòng Nội vụ chủ trì phối hợp với phòng GD&ĐT,

phòng Tài chính - Ke hoạch huyện căn cứ vào kế hoạch của các trường

tham mưu

cho Chủ tịch UBND huyện giao biên chế và kinh phí cho các nhà trường.

Bước 2: Các trường căn cứ nhiệm vụ, biên chế và kinh phí được giao

và các

Thanh ừa, kiếm tra, đảnh giá cán bộ có vai trò rất quan trọng trong

công tác

quản lý giáo dục. Hệ thống giáo dục và thực tiễn quản lý đã khẳng định: Đã lãnh

đạo phải có kiểm tra, lãnh đạo mà không có kiểm tra thì coi như không có lãnh

đạo. Thanh ừa, kiếm tra nhằm tìm hiểu xem các quyết định được thực hiện như

thế nào, phát hiện kịp thời nhũng tồn tại, trì trệ và các nguyên nhân để sớm

đưa ra

những biện pháp khắc phục nhằm thực hiện kế hoạch đề ra. Mặt khác, phát hiện

các mối liên hệ ngược về hiệu quả của sự tác động đế điều chỉnh nội dung, phương pháp, kế hoạch, tạo ra khả năng thực thi phương pháp tốt hơn.

Thanh tra,

kiểm tra còn nhằm tác động đến hành vi của người CBQL, nâng cao tinh thần

trách nhiệm của họ. Qua đó, để động viên, khuyến khích tính tích cực, sáng tạo

của người CBQL. Thanh tra, kiểm tra nhằm chỉ ra nhũng ưu, khuyết điếm trong

hoạt động quản lý, đế giúp cho CBQL thấy được kết quả hoạt động quản lý của

mình, từ đó tìm ra những kinh nghiệm giúp cho họ có những quyết định

đúng đan,

khách quan đảm bảo cho quản lý có hiệu quả.

Hoạt động thanh tra, kiểm tra phải đi liền với đánh giá. Thanh tra,

kiểm tra

mà không có đánh giá thì coi như không có thanh tra, kiểm tra. Thông qua thanh

sử dụng cán bộ còn chủ quan, cảm tính, cục bộ, thiếu dân chủ làm cho một

số cán

bộ có đức, có tài bị bỏ quên, trong khi đó không ít kẻ cơ hội, thiếu tài, mỏng đức

lại được sử dụng, làm mất đoàn kết nội bộ, mất đi động lực phấn đấu của

từng cá

nhân, hạn chế việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học nói riêng, nhiệm vụ

phát triển

đất nước nói chung. Vì vậy, việc tăng cường công tác thanh tra, kiếm tra và

đôi mới

công tác đanh giá cán bộ quản lý ừường tiểu học là rất quan trọng và cần

thiết. Trong

công tác đánh giá cán bộ quản lý trường tiểu học phải nhằm hướng tới mục đích:

Đánh giá chính xác cán bộ, tạo ra động lực để cán bộ cống hiến sức lực, tâm ừí

hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Tóm lại, thanh tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường tiểu học là

hoạt động nhằm nắm chắc thông tin, diễn biến về tư tưởng, hoạt động của

cán bộ,

giúp cho các cấp quản lý phát hiện vấn đề nảy sinh, kịp thời điều chinh và tác

động, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học và công tác

cán bộ

luôn hoạt động đúng hướng, đúng nguyên tắc. Kiếm tra, đảnh giá CBQL trường

tiểu học để làm rõ năng lực, ừình độ, kết quả công tác, phẩm chất đạo đức, làm

Đe công tác thanh tra, kiểm tra đối với CBQL cũng như đối với các nhà

trường đạt kết quả tốt và chính xác cần tiến hành các hình thức khác nhau, đó là:

+ Thanh tra, kiểm tra thường xuyên: Đây là hình thức thanh tra,

kiểm tra

có hiệu quả nhằm đánh giá năng lực, việc thực hiện nhiệm vụ quản lý của CBQL

nhà trường trong khoảng thời gian nhất định. Phòng GD&ĐT có kế hoạch thanh

tra toàn diện các nhà trường ít nhất 2 năm một lần; 100% số trường được

thanh tra

chuyên đề trong mỗi năm học, chuyên đề thanh tra theo quy định của phòng GD&DT về chủ đề năm học, đôi mới phương pháp, thực hiện kế hoạch, nội dung,

chương trình dạy học...Mỗi đợt thanh tra có thông báo của Phòng GD&ĐT

về việc

thanh tra, kiểm tra và quyết định thành lập đoàn thanh tra, kiếm tra.

+ Thanh tra, kiểm tra định kỳ: Đây là hình thức thanh tra, kiểm tra

được

tiến hành theo kế hoạch. Quy định thời gian kiểm tra trong các năm học là cuối

học kỳ 1 và cuối năm học. Nội dung chủ yếu là thanh tra, kiểm tra công tác đánh

giá, cho điểm, thi đua, khen thưởng, xếp loại học sinh.

+ Thanh tra, kiểm tra bất thường: Đây là hình thức thanh tra, kiểm

tra có

tác dụng lớn đến việc nâng cao trách nhiệm thực hiện công việc của CBQL nhà

trường. Vì hình thức này không có lịch, không có kế hoạch nên CBQL các nhà

trường phải xác định làm tốt công việc ở bất cứ thời điếm nào.

+ Tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra.

+ Nghiệm thu kết quả thanh tra, kiểm tra. Đánh giá kết quả làm việc của

đoàn thanh tra, kiểm tra.

+ Thông báo kết quả thanh tra, kiểm tra.

Công tác thanh tra, kiểm tra gắn liền với việc đánh giá, do đó cấp

quản lý

cần chú ý thực hiện nội dung thanh tra, kiểm ừa phải thiết thực; gan công

tác thanh

tra, kiếm tra các nhà trường với thanh tra, kiếm ừa đội ngũ CBQL, từ đó

làm cơ sở

để thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, luân chuyến, bãi

miễn. Tiến hành thanh tra, kiểm tra phải đúng quy trình đồng thời phải đảm

bảo tính

trung thực, công tâm, khách quan và hiệu quả. Hệ thống hồ sơ thanh tra,

kiểm tra

phải đúng, đầy đủ và cần làm tốt việc luu trữ hồ sơ này. Bên cạnh công tác thanh

tra, kiểm tra, chúng ta phải chú trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ, giữ

gìn sự

đoàn kết trong nội bộ ngành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBOL trường tiểu học huyện yên định, tỉnh thanh hóa đến (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w