Điều kiện thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBOL trường tiểu học huyện yên định, tỉnh thanh hóa đến (Trang 51 - 55)

- Bước 7: Dưa cán bộ dự nguồn vào các vị trí theo yêu cầu của quy

3.2.1.3.Điều kiện thực hiện giải pháp

Công tác quy hoạch CBQL phải đật dưới sự lãnh đạo tập trung thống nhất

của tổ chức Đảng, của tập thể lãnh đạo trong trường.

Phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác quy hoạch cán

bộ, phải phát huy dân chủ trong việc phát hiện nguồn, phát hiện tài năng và phải

đảm bảo vai trò lãnh đạo tập trung của cấp uỷ cùng với việc phát huy trách nhiệm

của các tố chức đoàn thể, vai trò của Hiệu trưởng nhà trường.

Công tác quy hoạch cán bộ phải thực sự gắn kết với các khâu trong công

tác cán bộ như: nhận xét, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; luân chuyển, sắp

xếp, bố trí, sử dụng cán bộ.

Quy hoạch cán bộ phải đảm bảo phương châm "động" và "mở": Một chức

danh có thể quy hoạch nhiều người và một người có thể quy hoạch nhiều chức

danh. Quy hoạch phải luôn được xem xét, đảnh giá để bô sung, điều chỉnh hàng

năm, đưa ra khỏi quy hoạch những người không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện,

bổ sung vào quy hoạch những nhân tố mới có triển vọng.

Quy hoạch cán bộ phải mang tính khoa học và thực tiễn, vừa tạo

chức và xã hội, nâng cao chất lượng GD&ĐT nói chung và chất lượng giáo dục

tiểu học nói riêng phục vụ công cuộc đổi mới và phát triển đất nước trong bối

cảnh hội nhập quốc tế.

Đồng thời nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực trong bản

thân mỗi CBQL, bù đắp những thiếu hụt, khiếm khuyết của mỗi cá nhân

trong quá

trình hoạt động. Làm cho việc đào tạo, bồi dưỡng thực sự trở thành nhu cầu của

mỗi cá nhân.

3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện a) Yêu cầu của công tác đào tạo, bồi dưỡng

Công cuộc đổi mới của toàn Đảng, toàn dân và sự nghiệp CNH, HĐH đất

nước đòi hỏi phải đối mới cách tổ chức quản lý, tư duy, trí tuệ của đội ngũ

cán bộ.

Yêu cầu này được đặt ra như một vấn đề then chốt. Đó cũng chính là đòi hỏi

đối với

công tác đầo tạo, bồi dưỡng cán bộ. Trong điều kiện hội nhập, giao lưu mở cửa,

chuyển đổi cơ cấu quản lý, vừa phải đầm bảo sự hợp tác quốc tế rộng rãi, có hiệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quả, vừa phải đảm bảo phát huy được nội lực, giữ gìn được môi trường văn

hoá dân

tộc và những giá trị truyền thống cao đẹp. Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo

dục không thể chỉ chú trọng đến kiến thức nghiệp vụ, kiến thức quản lý mà

kiến thức về quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, quản lý kinh tế, khoa học, công

nghệ, chuyên môn nghiệp vụ, phong cách lãnh đạo” [4].

Trên cơ sở nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước đã

được quy định trong Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 của Thủ

tướng Chính

phủ [35] và Quyết định số 3481/GD-ĐT ngày 01/11/1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo

dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng cán bộ công chức nhà

nước của ngành giáo dục và đảo tạo[7]. Căn cứ thực trạng đội ngũ CBQL ở các

trường tiểu học của huyện Yên Định, tinh Thanh Hóa; căn cứ vào yêu cầu

đổi mới

giáo dục tiểu học hiện nay, chúng tôi xác định và xây dựng nội dung đào

tạo, bồi

dưỡng CBQL trường tiểu học huyện Yên Định với 06 nhóm nội dung sau:

- Một là, bồi dưỡng nghiệp vụ quán lý

Trong đó tập trung bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý giáo dục, quản lý Nhà

nước, bồi dưỡng kiến thức về các lĩnh vực khác nhau như: Thanh tra, kiểm tra

nội bộ trường học; quản lý thu chi tài chính; quản lý dạy thêm, học thêm;

quản lý

tài sản, thiết bị dạy học; quản lý công tác xã hội hoá giáo dục...

- Hai là, bồi dưỡng kỹ năng quản lý, gồm:

+ Kỹ năng, kỹ thuật quản lý: Kỹ năng lập kế hoạch; Kỹ năng tổ chức công

việc; Kỹ năng phân công chuyên môn, lập thời khoá biểu; Kỹ năng về quản

+ Bồi dưỡng lý luận chính trị cho CBQL đương chức và đội ngũ kế cận

theo chương trình trung cấp, cao cấp do trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa tổ chức.

+ Bồi dưỡng, cập nhật thêm về đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng

và Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bon là, bồi dưỡng kiến thức tin học và ngoại ngữ.

Đối với CBQL, kiến thức tin học có ý nghĩa nhiều mặt. Nó tạo điều kiện

khai thác thông tin từ trên mạng góp phần thực hiện các chức năng quản lý, đem

lại sự tự tin, hoà nhập và thích ứng với sự phát triển xã hội. Đe bồi dưỡng

tin học

cho CBQL cần có những hình thức và biện pháp sau: Phòng GD&ĐT phối hợp

với các cơ quan chức năng tổ chức giảng dạy, bồi dưỡng chương trình tin

học cho

CBQL. Đồng thời, mỗi CBQL phải tự học, tự nghiên cứu và bắt buộc phải

biết tin

học văn phòng, biết sử dụng và khai thác mạng Internet, ngoài ra còn biết ứng

dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực quản lý.

Kiến thức về ngoại ngữ, CBQL cần được học tập, bồi dưỡng những kiến

thức cơ bản nhất nhằm hỗ trợ cho việc sử dụng và khai thác hệ thống công nghệ

thông tin trong quản lý. Muốn vậy, Phòng GD&ĐT phải các lớp bồi dưỡng về

ngoại ngữ cho đội ngũ CBQL. Riêng đối với đội ngũ kế cận, cần đưa ra tiêu chuẩn

cháy chữa cháy; về lòng tâm huyết với nghề, với sự nghiệp giáo dục của một

huyện đã hai lần vinh dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi

mới; chia sẻ những khó khăn chung với nhân dân, khắc phục những khó

khăn của

nhà trường, của địa phương, kế thừa và phát huy tốt truyền thống của một huyện

anh hùng để từ đó có những cách thức tác động đến phụ huynh học sinh, các tổ

chức xã hội trên địa bàn tích cực tham gia vào công tác giáo dục.

Ngoài ra, từ năm học 2009-2010, thực hiện chương trình liên kết Việt Nam-

Singapore về bồi dưỡng Iliệu trưởng trường phô thông, tất cả Iliệu trưởng trường

tiểu học huyện Yên Định, tinh Thanh Iioá đã được tham gia học tập bồi dưỡng.

Đây là chương trình đào tạo rất thiết thực và bô ích cho công tác quản lý của Hiệu

trưởng trường tiểu học, giúp Hiệu trưởng đổi mới tư duy lãnh đạo và quản

lý, đổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mới cách suy nghĩ và hành động, biết phát huy và sử dụng những giá trị của mình

và nhà trường cho sự phát triển. Vì thế mỗi một Hiệu trưởng cần phải biết

vận dụng

tốt vào quá trình lãnh đạo và quản lý của mình. Đồng thời cần phải có kế

hoạch cho

các Phó Hiệu trưởng được tiếp cận, bồi dưỡng chương trình này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBOL trường tiểu học huyện yên định, tỉnh thanh hóa đến (Trang 51 - 55)