Năng lực quản lý nhà trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBOL trường tiểu học huyện yên định, tỉnh thanh hóa đến (Trang 37 - 39)

- Phần lớn Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Yên Định đã nắm CBGV.

- Hầu hết CBQL các trường tiểu học trong huyện đều có năng lực quản lý

hoạt động dạy học, biết phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo

của học

sinh nhằm mang lại kết quả học tập cao trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ

năng theo các quy định hiện hành. Tuy nhiên, trong quản lý hoạt động dạy học,

một số CBQL vẫn còn máy móc, chưa linh hoạt, chưa khích lệ GV, IiS phát huy

những sáng kiến đổi mới phương pháp dạy học nên hạn chế trong việc nâng cao

chất lượng dạy học.

- Đa số CBQL giáo dục tiểu học huyện Yên Định tích cực trong công tác

huy động các nguồn lực và sử dụng hiệu quả, minh bạch các nguồn tài chính phục

vụ các hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường: quản lý và sử dụng hiệu quả

tài sản nhà ừường. Tuy nhiên, vẫn còn một số CBQL năng lực quản lý về tài chính

còn hạn chế; chưa tích cực, chủ động huy động nguồn lực tài chính đế tăng cường

cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của nhà trường nói chung, hoạt động dạy

học nói riêng.

- Năng lực quản lý hành chính của đa số CBQL giáo dục tiểu học trong

huyện khá tốt, thường xuyên cải tiến các quy trình hoạt động, thủ tục hành chính

tin phản hồi để điều chỉnh, đôi mới và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên, vẫn còn một số CBQL chưa biết bám vào kế hoạch và nhiệm

vụ quản lý để tổ chức việc kiểm tra đánh giá một cách thường xuyên, toàn diện,

cụ thể và sử dụng việc kiểm tra, đánh giá đế làm đòn bấy thúc đấy các hoạt động

chung trong trường. Việc thanh tra, kiểm tra ừong một số nhà trường chưa được

chú trọng đúng mức, chế độ báo cáo còn thiếu thường xuyên và thống nhất,

số liệu

thiếu độ tin cậy.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBOL trường tiểu học huyện yên định, tỉnh thanh hóa đến (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w