2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
2.4.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh các DNNVV ở Việt Nam
2.4.2.1 Thực trạng DNNVV ở Việt Nam hiện nay
Trước năm 1986, DNNVV ngoài quốc doanh nói chung, doanh nghiệp tư nhân, cá thể nói riêng chưa thực sự ựược quan tâm, khuyến khắch, hỗ trợ phát triển, do vậy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29
họ phải tổ chức hoạt ựộng núp bóng dưới các hình thức khác nhau như tổ hợp, hộ gia ựình, hợp tác xã, xắ nghiệp, công ty hợp doanh... Chỉ từ khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thừa nhận sự tồn tại lâu dài của các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và khuyến khắch các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh thì khu vực kinh tế tư nhân mới thực sự yên tâm bỏ vốn ựầu tư sản xuất kinh doanh. Cũng từ ựó hàng loạt cơ sở sản xuất kinh doanh tư nhân, cá thể, hộ gia ựình...ra ựời và phát triển góp phần ựáng kể vào giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao ựộng.
Theo Cục Công nghiệp ựịa phương thuộc Bộ Công Thương, tắnh trong 5 năm gần ựây, số lượng DNNVV ựã phát triển mạnh. Bình quân trong giai ựoạn 2002 ựến 2006, số DN dân doanh tăng gần 22%/năm, số vốn tăng trên 45%/năm. Năm 2006, cả nước có khoảng 245 nghìn DNNVV hoạt ựộng trong các ngành (trong ựó trên 240 nghìn DN thuộc các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước). Năm 2007 con số này là khoảng 310 nghìn DN, năm 2008 là khoảng 335 nghìn DN, gần 3 triệu hộ kinh doanh cá thể và gần 200 hợp tác xã. Số lượng DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp thường chiếm 29-30% tổng số chung (tương ựương khoảng 106 nghìn DN).
Sự phát triển của các DNNVV có sự khác nhau giữa các vùng. Nếu xét theo số lượng thì số các DN công nghiệp vừa và nhỏ ở các vùng chênh lệch nhau tương ựối lớn, tập trung chủ yếu ở vùng đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên, xét về tốc ựộ tăng bình quân thì các vùng ựều có sự phát triển số lượng DN. Theo ựó, tốc ựộ phát triển bình quân giai ựoạn 2003-2007 của các vùng như sau: Vùng đồng bằng Bắc bộ: tăng 4,5%; vùng đông Bắc: 5,5%; vùng Tây Bắc: 2,6%; vùng Bắc Trung Bộ: 5,8%; vùng Duyên hải Nam Trung bộ: 4,9%; vùng đông Nam Bộ: trên 6,5%; vùng Tây Nam Bộ: 3,5 %.
Trong nhiều ngành sản xuất, các DN dân doanh công nghiệp ựang giữ vị trắ khá quan trọng, vắ dụ như: Trong ngành sản xuất, phân phối ựiện, nước, khắ ựốt, DN dân doanh chiếm trên 61%; Khai thác mỏ là trên 83%; Công nghiệp chế biến trên 86%; Sửa chữa xe có ựộng cơ, mô tô, xe máy, ựồ dùng 93%; Sản xuất giấy 88%...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30
cả về chất lượng DN. điểm yếu Ộkinh niênỢ của các DN dân doanh hiện nay là tiềm lực kinh tế yếu, hiệu quả hoạt ựộng còn thấp. Trong khi trình ựộ quản lý SXKD chưa chuyên nghiệp, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. DN dân doanh thường thiếu vốn ựể hoạt ựộng và ựầu tư mở rộng SXKD và ựầu tư chiều sâu. Hơn nữa, trình ựộ hạch toán, quản lý tài chắnh còn thấp, chưa có khả năng xây dựng phương án kinh doanh thuyết phục khi vay vốn, chủ DN thiếu năng lực huy ựộng vốn và quan hệ tắn dụng.
Về kỹ thuật và công nghệ, dưới 10% số DN có công nghệ, thiết bị tiên tiến, còn lại trên 90% ựang sử dụng công nghệ trung bình hoặc lạc hậu, mức ựộ ựầu tư ựổi mới công nghệ thấp, do ựó sức cạnh tranh sản phẩm yếu, ảnh hưởng ựến việc sử dụng tài nguyên (nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượngẦ) và bảo vệ môi trường. Sự tham gia và thụ hưởng của DN dân doanh ựối với các dịch vụ ựào tạo về quản trị, tư vấn tài chắnh, kế toán, thuế, tư vấn quản lý, ứng dụng công nghệ thông tinẦ còn rất hạn chế.
2.4.2.2 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Về vốn của doanh nhiệp
đa phần các doanh nghiệp ựang hoạt ựộng trong tình trạng không ựủ vốn cần thiết, ựiều này ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Việc tiếp cận nguồn vốn hạn chế gây ra tình trạng phổ biến là các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau, làm lây nhiễm rủi ro giữa các doanh nghiệp. Nói một cách khác nguồn lực tài chắnh của các doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, yếu và bị ựộng.
Về trình ựộ công nghệ
Sự lạc hậu về công nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp, không ổn ựịnh và giá thành sản phẩm cao ựã hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong những năm qua, mặc dù nhiều doanh nghiệp ựã ựổi mới máy móc thiết bị và công nghệ từ các nước công nghiệp phát triển nhưng tốc ựộ ựổi mới công nghệ, trang thiết bị còn chậm, chưa ựồng ựều và chưa theo một ựịnh hướng phát triển rõ rệt.
Về nhân lực trong các doanh nghiệp
Lao ựộng là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bởi chi phắ lao ựộng rẻ, tuy nhiên, năng suất lao ựộng chỉ ở mức thấp, chủ yếu là lao ựộng thủ công, tác phong lao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31
ựộng công nghiệp còn kém. Vấn ựề ựược ựặt ra là cần sớm khắc phục tình trạng này ựể lao ựộng Việt Nam ựược ựào tạo lành nghề, có năng suất cao ựể lao ựộng thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực.
Về năng lực quản lý và ựiều hành của doanh nghiệp
đối với các doanh nghiệp Nhà nước việc phân cấp trên dưới, ngang dọc chưa rõ ràng ựã gây ra tình trạng doanh nghiệp chịu nhiều cấp, nhiều ngành cùng quản lý, công tác thanh tra, kiểm tra chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp hoạt ựộng. Cơ chế "bộ chủ quản", "cấp chủ quản" ựang gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Trong mỗi doanh nghiệp Nhà nước tổ chức quản lý còn quá cồng kềnh so với doanh nghiệp ngoài Nhà nước, nhiều ban, bệ, nhiều thủ tục hành chắnh rườm rà chưa ựược sửa ựổi ựã làm cho doanh nghiệp không thể năng ựộng, linh hoạt, ựáp ứng kịp thời yêu cầu của thị trường. Trình ựộ cán bộ quản lý thấp, hạn chế trong tiếp cận với những kiến thức, phong cách quản lý hiện ựại, ựặc biệt kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khẩu, nghiên cứu tiếp cận với thị trường thế giới của cán bộ còn thấp. Thiếu ựội ngũ lao ựộng có trình ựộ chuyên môn cao. Biên chế bộ máy quản lý cũng như số lượng lao ựộng của doanh nghiệp Nhà nước cao hơn so với doanh nghiệp ngoài Nhà nước cùng ngành nghề và quy mô.
Về hoạt ựộng nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
Công tác nghiên cứu thị trường còn hạn chế, nhiều thị trường tiềm năng chưa ựược khai thác, nhiều doanh nghiệp ựã phải chịu thua lỗ lớn và mất thị trường do không ựi sâu vào nghiên cứu thị trường. Chi phắ thăm quan, khảo sát thị trường nước ngoài rất hạn chế vì mỗi chuyến ựi chi phắ khá tốn kém, hiệu quả không cao. Thêm nữa khả năng tìm kiếm, khai thác và xử lý thông tin của cán bộ còn yếu. Hoạt ựộng nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp chưa ựược tổ chức một cách khoa học, còn nhiều hạn chế trong việc sử dụng công nghệ thông tin, công cụ toán học, thống kê trong nghiên cứu thị trường. Các thông tin sơ cấp về thị trường không có ựủ chi phắ ựể thu thập, dẫn ựến tình trạng ựa số các doanh nghiệp kinh doanh thụ ựộng chủ yếu dưa vào kinh nghiệm của nhà quản lý.
Về chiến lược sản phẩm
Trước yêu cầu ngày càng cao của thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam ựã quan tâm ựến chất lượng sản phẩm và xây dựng chiến lược sản phẩm ựể ựáp ứng nhu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32
cầu của khách hàng và thị trường. Tuy nhiên các sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam có hàm lượng tri thức và công nghệ thấp, chủ yếu dựa vào lợi thế lao ựộng (như gạo, thuỷ sản) hoặc ựiều kiện tự nhiên. Ngoài một số ắt sản phẩm mang ựậm bản sắc tự nhiên và văn hóa như hàng thủ công mỹ nghệ, phần lớn các sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam chưa có tắnh ựộc ựáo, luôn ựi sau các nước khác về kiểu dáng, tắnh năng, giá trị gia tăng sản phẩm trong tổng giá trị của sản phẩm thấp, năng suất lao ựộng thấp, chất lượng sản phẩm chưa ựủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh cũng như kế hoạch giá thành của các doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào sự biến ựộng giá cả nguyên liệu nhập khẩu, tỷ giá hối ựoái... do nguyên vật liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm.
Về chiến lược phân phối.
Các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, hệ thống kênh phân phối chưa ựược quan tâm ựúng mức nên chưa thiết lập ựược hệ thống kênh phân phối hàng hóa ựến ựại lý hoặc người tiêu dùng cuối cùng, phần lớn vẫn áp dụng hình thức các kênh phân phối qua các trung gian thương mại do ựó chưa kiểm soát ựược quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm, chưa nắm bắt trực tiếp những thông tin phản ánh tình hình thị trường từ khách hàng.
Về chiến lược quảng cáo: Nhiều doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở việc in ấn và phát hành các tờ rơi giới thiệu về doanh nghiệp. Chi phắ dành cho quảng cáo còn quá thấp, chỉ khoảng 1% doanh thu là quá nhỏ so với doanh nghiệp nước ngoài như Coca Cola là 20% và Sony là l0%. Chất lượng quảng cáo còn kém do thiếu chuyên gia trong lĩnh vực này. Hình thức quảng cáo của các doanh nghiệp vẫn chủ yếu là xuất bản các tập catalogue, brochure với nội dung ựơn ựiệu.
Việc quảng cáo thông qua các Công ty quảng cáo ở nước ngoài hầu như không ựược các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng do chưa ựủ khả năng tài chắnh.
Về ựầu tư chi phắ nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
đối với các doanh nghiệp tại các nước phát triển hiện nay, chi phắ nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phắ nhằm ựầu tư nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật mới nâng cao chất lượng và năng suất lao ựộng hay tạo ra các sản phẩm mới, ựộc ựáo, hiện ựại... Tuy nhiên, thực tế là nhiều doanh nghiệp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33
Việt Nam chưa có chiến lược kinh doanh, chưa chú ý ựến công tác nghiên cứu và phát triển nên chỉ dành 0,2% ựến 0,3% doanh thu cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.