0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 94 -95 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5 Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

Do trong marketing hiện ựại, mọi quyết ựịnh ựều bắt nguồn từ yêu cầu của thị trường, nên có thể nói nghiên cứu thị trường là ựộng tác ựầu tiên trong quy trình marketing. Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng, nếu công tác nghiên cứu thị trường ựược làm tốt, nó cung cấp ựầy ựủ thông tin chắnh xác ựể giúp người làm marketing ựưa ra một chiến lược phù hợp và do ựó mang lại hiệu quả cao. Ngược lại, nếu công tác nghiên cứu thị trường thu thập về những thông tin không chắnh xác, không phản ảnh ựúng tình hình thực tế thị trường, và do không dựa trên cơ sở thông tin vững chắc nên quyết ựịnh ựược ựưa ra sẽ không sát với thực tế, dẫn ựến hoạt ựộng marketing sẽ không hiệu quả, lãng phắ nhân lực.

đối với các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng, trước khi quyết ựịnh thâm nhập một thị trường, tung ra một sản phẩm mới, hoặc thực hiện một chiến dịch quảng bá truyền thông, hay quyết ựịnh ựiều chỉnh một trong các yếu tố như tăng giảm giá, thay ựổi bao bì sản phẩm, tái ựịnh vị...cần thực hiện nghiên cứu thị trường trước khi xây dựng kế hoạch chi tiết. Nhiều doanh nghiệp, hoặc do ựánh giá không ựúng tầm mức quan trọng của nghiên cứu thị trường, hoặc cũng có thể có nhận thức nhưng do hạn chế về ngân sách, ựã không chú tâm ựúng mực ựến công tác nghiên cứu thị trường trước khi tung một sản phẩm mới, kết quả là họ ựã phải trả giá ựắt khi vấp phải những trở ngại khó có thể vượt qua trong quá trình triển khai thâm nhập thị trường.

Nghiên cứu của tổ chức DANIDA/dự án Erenca-2006 chỉ ra rằng: 52,7% doanh nghiệp tiến hành thu thập thông tin thị trường qua khách hàng; 43,6% dựa vào internet;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83

40% qua các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu của Chắnh phủ; 21,85% từ các ựại sứ quán. Còn lại là thu thập thông tin từ các nguồn khác: hội chợ thương mại, các chuyến khảo sát thực trạng ở nước ngoài. Nhìn vào cách tiếp cận thông tin ta thấy, các doanh nghiệp vẫn còn thụ ựộng, mới chỉ dừng lại ở việc nhận thông tin qua những nguồn nhất ựịnh chứ chưa chủ ựộng trong nghiên cứu thị trường cho mình.

Tìm hiểu trong các DNNVV thành phố Hải Dương, có 68,89% DN cử nhân viên ựi khảo sát thị trường, tuy nhiên hoạt ựộng này diễn ra không thường xuyên do hạn chế về chi phắ cho việc tham quan, khảo sát thị trường. Chi phắ bỏ ra chiếm tỷ lệ rất nhỏ, dưới 1% so với tổng chi phắ kinh doanh. đại ựa số các DN quy mô nhỏ, họ chưa ựầu tư nhiều cho khắa cạnh này. Có ắt các DN cử cán bộ của mình ựi tham quan, khảo sát thị trường nước ngoài (8,89%), chủ yếu là bên lĩnh vực N-L-TS.

Việc nghiên cứu thị trường mục tiêu là một trong các khâu không thể thiếu trong tiến trình hoạch ựịnh chiến lược marketing. Cho nên, doanh nghiệp cần nỗ lực xác ựịnh ựúng thị trường mục tiêu, tạo cho mình hình ảnh riêng, mạnh mẽ và nhất quán ựể khẳng ựịnh năng lực vốn có của mình. Thị trường của các DNNVV thành phố Hải Dương tập trung chủ yếu phạm vi trong tỉnh và các tỉnh thuộc khu vực miền Bắc. Các doanh nghiệp cần mở rộng giới hạn thị trường vào một số thị trường lớn ở các tỉnh phắa Nam cũng như phạm vi khu vực và thế giới. Những mặt hàng có chủ lực, uy tắn trên thị trường như may mặc, da giày, sản xuất bánh kẹo, ựồ uống thuộc ngành công nghiệp cần có chiến lược phù hợp ựể có thể xâm nhập vào những thị trường mới.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 94 -95 )

×