KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 127)

5.1 Kết luận

Sau quá trình nghiên cứu với các mục tiêu, yêu cầu ựặt ra, ựề tài "đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ựịa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải DươngỢ có thể rút ra một số kết luận sau:

1. Với mục tiêu góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về NLCT trong các DNNVV, chúng tôi ựã tổng hợp các quan niệm về NLCT, về DNNVV. NLCT trong các DNNVV ựược hiểu là sự ganh ựua giữa các doanh nghiệp trên thị trường nhằm chiếm lĩnh thị phần lớn và thu ựược nhiều lợi nhuận hơn. Cho ựến nay, các nước phát triển như Nhật Bản, Trung Quốc, Thái LanẦựã có những chắnh sách hỗ trợ thiết thực ựể phát triển doanh nghiệp: tài chắnh, kỹ thuậtẦ Ở Việt Nam, bức tranh NLCT trong các DNNVV ựược ựánh giá từ nhiều khắa cạnh: vốn, công nghệ, nhân lực, chiến lược sản phẩmẦViệc nghiên cứu góc ựộ từ lý luận và thực tiễn về NLCT của các DNNVV nhằm tìm ra hướng ựi ựúng cho ựề tài, trên cơ sở ựó ựưa ra giải pháp ựể nâng cao NLCT cho các DNNVV.

2. đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh các DNNVV thành phố Hải Dương qua các khắa cạnh khác nhau cho thấy:

- NLCT về sản phẩm, dịch vụ còn nhiều hạn chế cả về chất lượng và giá cả. Thể hiện qua việc mới chỉ có 4,44% doanh nghiệp ựáp ứng yêu cầu xuất khẩu trong tổng số 90 DN ựiều tra và 17,78% DN ựăng ký tiêu chuẩn chất lượng. Việc tạo lập thương hiệu cho sản phẩm và doanh nghiệp bị xem nhẹ, chưa thực sự coi thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp. Khâu ựa dạng và phát triển sản phẩm mới còn gặp nhiều khó khăn. Công tác nghiên cứu thị trường yếu trong cả việc tổ chức thu thập thông tin ựến việc xử lý, phân tắch thông tin. Hệ thống kênh phân phối hình thành một cách lỏng lẻo, quan hệ giứa các tác nhân trong kênh phân phối không chặt chẽ, trong khi ựó hoạt ựộng quảng cáo và xúc tiến thương mại ắt ựược quan tâm hoặc tổ chức thiếu chuyên nghiệp. Thị trường tiêu thị sản phẩm nội ựịa khá rộng lớn nhưng chưa khai thác hết tiềm năng, thị trường xuất khẩu còn hạn chế do chưa ựáp ứng về chất lượng và cạnh tranh về giá thấp. Khả năng hợp tác, liên kết với các trung tâm, các viện, trường ựại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 116

học cũng như ựối tác khác trong và ngoài nước hầu như không có và ắt ựược quan tâm; - Năng lực tài chắnh còn hạn chế, vốn chủ sở hữu thấp (khoảng 60%), vốn cố ựịnh vẫn còn cao (khoảng 47%), khả năng tiếp cận vốn và vay vốn còn gặp nhiều trở ngại: thiếu kênh thu hút vốn, thiếu tài sản thế chấp, khó vay vốn dài hạn; Công nghệ sản xuất chưa theo kịp mặt bằng chung thế giới, việc ựổi mới quy trình còn ắt và chậm; CNTT chưa ựược sự quan tâm và ựầu tư ựúng mức (33,33% DN chi trả dưới 1% vốn kinh doanh cho lĩnh vực này);

- Năng lực quản trị của chủ doanh nghiệp và ựội ngũ quản lý còn yếu kém, dựa vào kinh nghiệm là chắnh, thiếu kiến thức về quản trị kinh doanh và ựiều hành doanh nghiệp. Chất lượng nguồn lao ựộng chưa cao với ựa số lao ựộng mới tốt nghiệp trung học phổ thông và qua các lớp ựào tạo sơ cấp ngắn hạn (chiếm khoảng 50%). đánh giá từ phắa các doanh nghiệp cho thấy lao ựộng của họ phần lớn mới chỉ ựáp ứng một phần nhu cầu sử dụng (chiếm 55%).

3. Việc phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến NLCT cho chúng ta thấy rằng: Dưới tác ựộng của các yếu tố bên trong DN (vốn, công nghệ, lao ựộng, chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm...) và các yếu tố bên ngoài DN (chắnh sách của Nhà nước, môi trường kinh doanh của tỉnh, khách hàng, nhà sản xuất, ựối tác kinh doanh...) ựã ảnh hưởng ựến NLCT của các DNNVV.Trong ựó, nhóm các yếu tố bên trong có tác ựộng mạnh hơn, quyết ựịnh ựến sự phát triển của DN. Vốn quyết ựịnh ựến sự vững mạnh bên trong. Chất lượng, giá cả, uy tắn của doanh nghiệp quyết ựịnh thị phần trên thị trường.

4. Luận văn ựã ựưa ra một số giải pháp ựể tháo gỡ các khó khăn nhằm thúc ựẩy các DNNVV phát triển mạnh mẽ, ựúng hướng, nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế: Cải cách thủ tục hành chắnh, cải thiện môi trường ựầu tư; ựào tạo NNL; trợ giúp về vốn và tiếp cận vốn ựược thuận lợi; ựẩy mạnh áp dụng KHCN và sản xuất và một số giải pháp khác nhằm hoàn thiện thị trường cho sản phẩm, dịch vụ. Bên cạnh ựó còn ựưa ra các giải pháp riêng cho từng lĩnh vực N-L-TS; CN- XD; TMDV. Với những giải pháp ựưa ra, tác giả hy vọng rằng các DNNVV thành phố Hải Dương có thể tăng cường sức ựề kháng trước những thách thức của xu hướng toàn cầu hoá hiện nay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 117

5.2 Khuyến nghị

5.2.1 đối với nhà nước

Thư nhất, Xây dựng, hoàn thiện và ban hành hệ thống pháp luật ựồng bộ, ựảm bảo tắnh ổn ựịnh lâu dài phù hợp với nền kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập. Kiện toàn khuôn khổ pháp luật ựể các DNNVV cạnh tranh một cách bình ựẳng là một việc hết sức quan trọng, trong ựó luật cạnh tranh có vị trắ ựặc biệt;

Thứ hai, Hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế và dự báo xu hướng thị trường ựể hỗ trợ các DNNVV tiếp cận thị trường một cách thuận lợi hơn;

Thứ ba, Xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm quyền sở hữu trắ tuệ, làm giả, làm nhái kiểu dáng, mẫu mã của hàng hoá.

5.2.2 đối với tỉnh Hải Dương

Kế hoạch phát triển DNNVV là bước cụ thể hoá Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương. để hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu ựề ra, một số khuyến nghị ựược ựưa ra cho các Sở ngành, ựoàn thể chắnh trị, tổ chức xã hội của tỉnh như sau:

* Sở Kế hoạch và đầu tư

- Thực hiện tốt nhiệm vụ cải thủ tục hành hành chắnh thuộc lĩnh vực ựược giao nhất là thủ tục hành chắnh liên quan ựến hoạt ựộng ựầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp; tổ chức tốt hoạt ựộng của Bộ phận một cửa liên thông trong cấp Giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và ựăng ký con dấu cho doanh nghiệp và Bộ phận một cửa liên thông Giải quyết một số thủ tục ựầu tư ựối với dự án ựầu tư ngoài khu công nghiệp;

- Củng cố nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của Trung tâm Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, tư vấn và xúc tiến ựầu tư thuộc Sở, chỉ ựạo Trung tâm thực hiện tốt nhiệm vụ trợ giúp phát triển doanh nghiệp trong ựó có nhiệm vụ trợ giúp ựào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV theo Kế hoạch ựược giao 5 năm và hàng năm ựược giao.

* Sở Tài chắnh:

- Căn cứ Kế hoạch trợ giúp DNNVV hàng năm ựược phê duyệt chủ ựộng cân ựối ngân sách ựể các ựơn vị ựược giao Kế hoạch trợ giúp phát triển DNNVV thực hiện; theo dõi, thực hiện quyết toán kinh phắ nhà nước hỗ trợ cho các ựơn vị ựể thực hiện trợ giúp phát triển DNNVV theo ựúng chế ựộ nhà nước quy ựịnh;

- Chủ trì phối hợp với các ngành liên quan xây dựng ựề án thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng cho các DNNVV trình UBND tỉnh phê duyệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 118

* Các sở, ban, ngành khác:

- Thực hiện tốt nhiệm vụ cải thủ tục hành hành chắnh thuộc lĩnh vực ựược giao, soát xét các quy trình thủ tục giải quyết công việc liên quan ựến doanh nghiệp, kiên quyết loại bỏ những khâu trung gian, những thủ tục không cần thiết;

- Thực hiện Kế hoạch hàng năm, Kế hoạch 5 năm, các đề án và Chương trình mục tiêu thuộc lĩnh vực của sở, ngành mình cần cụ thể hóa tỷ lệ giành hỗ trợ cho các DNNVV và hàng năm gửi báo cáo kết quả ựã thực hiện hỗ trợ DNNVV cho UBND tỉnh và sao gửi Sở Kế hoạch và đầu tư ựể tổng hợp;

- Tăng cường thực hiện chức năng quản lý nhà nước ựối với các DNNVV thuộc lĩnh vực Sở, ngành mình quản lý, thực hiện tốt các quy ựịnh về Phối hợp quản lý doanh nghiệp hoạt ựộng theo Luật Doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh theo Quyết ựịnh số 1910/2007/Qđ-UBND ngày 28/5/2007 của UBND tỉnh và các quy ựịnh khác của Pháp luật hiện hành.

* Các hội, hiệp hội doanh nghiệp:

Các hội, hiệp hội doanh nghiệp cần ựược củng cố, bằng nhiều hình thức nâng cao hiệu quả hoạt ựộng, tuyên truyền, ựộng viên các doanh nghiệp của hội, hiệp hội phát triển sản xuất - kinh doanh, chấp hành tốt pháp luật của Nhà nước và thực hiện tốt vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp với chắnh quyền ựịa phương các cấp, tổng hợp phán ánh kịp thời các tâm tư nguyện vọng, vướng mắc của các DNNVV ựến các cấp các ngành ựể các cấp, các ngành kịp thời giải quyết giúp doanh nghiệp phát triển.

5.2.3 đối với DNNVV

Thứ nhất, Tranh thủ sự hỗ trợ của nhà nước, của ựịa phương trong việc khuyến khắch phát triển DNNVV ựể xây dựng chiến lược kinh doanh cho phù hợp;

Thứ hai, Tắch cực tham gia các hiệp hội, cụm DN ựể có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, tìm kiếm thông tin, ựối tác kinh doanh;

Thứ ba, Các DNNVV cần quan tâm ựến chế ựộ ựối với người lao ựộng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội...ựể người lao ựộng yên tâm gắn bó lâu dài với DN. đồng thời có chắnh sách ựãi ngộ phù hợp, thu hút nhân tài làm việc tại các DN;

Thứ tư, đẩy mạnh hoạt ựộng xúc tiến thiết bị công nghệ thiết lập các kênh thu thập, trao ựổi thông tin về công nghệ, sử dụng các dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 119

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cầm đức Thuận (2010),"Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV ở

huyện đông Anh thành phố Hà Nội", Luận văn đại học, đại học nông nghiệp Hà Nội

2. Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2009), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2008,

Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

3. Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2010,

Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

4. Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2009,

Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

5. đào Anh Tuấn (2004), " Nâng cao năng lực canh tranh của các DNNVV ở Việt Nam

trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế", Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, đại học kinh tế quốc dân.

6. đoàn Thị Tâm (2010),"Nghiên cứu tác ựộng của chắnh sách hỗ trợ ựể phát triển DNNVV trong bối cảnh suy giảm kinh tế ở huyện Từ Liêm Ờ Hà Nội, Luận văn

Thạc sĩ Kinh tế,đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

7. Hà Nam Khánh Giao (2010) ỘLàm sao ựánh giá năng lực cạnh tranh doanh

nghiệp?Ợ, Tạp chắ Doanh nhân số 67.

8. Lê Công Hoa, Lê Chắ Công (2006), đánh giá năng lực cạnh tranh của DN bằng

ma trận,Tạp chắ Công nghiệp số tháng 11/2006

9. Lê Thế Giới (2005), ỘHoàn thiện thể chế và chắnh sách nhằm phát triển các doanh

nghiệp vừa và nhỏ Việt NamỢ, Tạp chắ Phát triển Kinh tế tháng 6.

10.Lê Thúy (2008),ỢTrợ giúp và phát triển DNNVVỢ, Tạp chắ Kinh tế và Dự báo số 2.

11.Nguyễn đại Dũng (2005),ỢKinh tế Việt Nam sau hai thập kỷ ựổi mới - nhận thức

và những vấn ựềỢ, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

12.Nguyễn Văn Duy (2009),'Giải pháp phát triển DNNVV trên ựịa bàn tỉnh Hải

Dương", Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, đại học Nông nghiệp Hà Nội.

13.Nguyễn Thị Việt Nga (2007),"Nâng cao khả năng cạnh tranh của DNNVV trước

thách thức hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chắ Nghiên cứu tài chắnh kế toán, số 01/2007.

14.Phạm Huy Vinh (2003), ỘQuá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trong thời kì

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 120

15.Phạm Trọng đức (2006),ỢThực trạng và giải pháp phát triển DNNVV nước ta hiện

nayỢ, Tạp chắ Kinh tế và Dự báo số 6.

16.Phan Văn Khải (2006), ỘPhát triển ựất nước nhanh và bền vững theo ựịnh hướng

xã hội chủ nghĩaỢ, Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

17.Sở Công nghiệp tỉnh Hải Dương (2001), Quy hoạch phát triển công nghiểp trên

ựịa bàn tỉnh Hải Dương giai ựoạn 2001 Ờ 2010, Hải Dương.

18.Sở Kế hoạch & đầu tư Hải Dương (2010), Tài liệu hội thảo triển khai thực hiện

chắnh sách trợ giúp phát triển DNNVV.

19.Tạ Thị Minh Nguyệt (2008),ỢNâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa

và nhỏ ở Việt NamỢ, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

20.Tỉnh uỷ Hải Dương (2011), Chương trình nâng cao nguồn nhân lực tỉnh Hải

Dương giai ựoạn 2011 Ờ 2015.

21.Trần Minh Sơn (2005),ỢTìm hiểu về luật cạnh tranhỢ, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội.

22.Trần Xuân Văn (2011), Phát triển nguồn nhân lực tại DNNVV trên ựịa bàn TP.Hải

Dương và một số huyện lân cận ựến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, đại học nông nghiệp Hà Nội.

23.Trịnh Thị Mai Hoa (2005),Ợ Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhậpỢ,

Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

24.Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển doanh nghiệp Hải Dương (2011), Chương trình hỗ

trợ ựào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV tỉnh Hải Dương.

25.UBND tỉnh Hải Dương (2011), Kế hoạch phát triển DNNVV tỉnh Hải Dương giai

ựoạn 2011 Ờ 2015.

26.Vũ Bá đinh (2001),ỢChắnh sách hỗ trợ tài chắnh ựối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

ở một số nướcỢ, Tạp chắ Thế giới vấn ựề và sự kiện số 14.

27.Vũ Quốc Tuấn (2006), Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ: Bài học kinh nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 121

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP NĂM 2011 (Năng lực cạnh tranh của DNNVV thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương)

THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.Tên doanh nghiệp:ẦẦẦẦẦẦ... 2.địa chỉ trụ sở chắnh: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 3. Số ựiện thoại:... 4. Số fax:... 5. địa chỉ email:... 6.Thông tin liên hệ của người ựiền phiếu

Họ tên: ...Nam/ nữ Năm sinh:... Dân tộc:...Quốc tịch:... Vị trắ công tác: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

điện thoại:

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦEmail: ...ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Trình ựộ bản thân: ... 7.Năm thành lập doanh nghiệp: ...

8. Vốn ựiều lệ (VND):

<=10 tỷ >20- 100 tỷ

>10 - 20 tỷ >100 tỷ

9.Loại hình doanh nghiệp:

Công ty THHH Công ty Cổ phần

Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh

Loại hình khác (xin vui lòng ghi

rõ)... 10.Ngành sản xuất kinh doanh chắnh của doanh nghiệp là gì?

... ...

Ngành ựó thuộc lĩnh vực nào sau ựây:

Công nghiệp/sản xuất/xây dựng cơ bản Nông lâm thuỷ sản

Dịch vụ, thương mại Khác (nêu cụ thể):

Ầ...ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Tất cả các thông tin trong phiếu sẽ chỉ ựược sử dụng duy nhất vào mục ựắch thống kê

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 122

A.NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM, DỊCH VỤ I Chất lượng sản phẩm

1.Doanh nghiệp có ựăng ký tiêu chuẩn chất lượng không? Có

Không

Nếu có xin vui lòng cho biết ựó là tiêu chuẩn chất lượng nào? ISO

VN

2.Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường có gắn nhãn hiệu không? Có

Không

3.Mức ựộ ổn ựịnh chất lượng sản phẩm trong 3 năm gần ựây:

Kém Khá

TB Tốt

II Giá cả sản phẩm

1. Giá bán sản phẩm của doanh nghiệp trong năm vừa qua là: Cao hơn giá thị trường

Bằng với giá thị trường

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)