0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 71 -84 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ

4.1.2.1 Hệ thống phân phối và lưu thông hàng hóa

* Thị trường và thị phần

Trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều ựối thủ cạnh tranh xuất hiện, do vậy cần có mạng lưới tiêu thụ rộng khắp ựể chiếm lĩnh thị trường. Thị trường là ựiều kiện tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào quá trình SXKD. Doanh nghiệp nào chiếm lĩnh thị trường rộng sẽ có NLCT càng cao. để có ựược ựiều ựó thì tất cả các khâu từ sản xuất ựến tiêu dùng cần phải có sự phối hợp ựồng bộ, ựặc biệt là khâu phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

phối và lưu thông hàng hóa. Nó giúp quá trình lưu thông hàng hoá nhanh chóng và có hiệu quả, sản phẩm sẽ ựến tay người tiêu dùng sớm hay muộn tuỳ thuộc vào khâu này. Hệ thống phân phối sẽ giải quyết vấn ựề sản phẩm ựược ựưa tới tay khách hàng như thế nào?

Trước hết, chúng ta tìm hiểu về thị trường tiêu thụ sản phẩm của DNNVV.

56.67

43.33

0

33.33

66.67

10

40.1

56.57

3.33

40

55.56

4.44

0

10

20

30

40

50

60

70

N ỜL - TS CN -XD TMDV TB

Trong tỉnh Hải Dương Ngoài tỉnh Hải Dương nhưng trong nước Xuất khẩu

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Biểu ựồ 4.1 Phân bổ thị trường của các doanh nghiệp

đối với DNNVV ngành TMDV: Trong tổng số hơn 1342 doanh nghiệp tại thành phố Hải Dương, có tới 94% là DNNVV và doanh nghiệp ngành TMDV chiếm

khoảng 48% (Cục Thống kê Hải Dương, 2010). Các lĩnh vực chủ yếu là kinh doanh

nhà hàng, khách sạn, các dịch vụ du lịch, ăn uống, giải trắ; Tư vấn thiết kế công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, ựiện; Mua bán vật liệu xây dựng (sắt, thép, xi măng, gạch, cát, ựá), ựiện tử, chất ựốt. Thị trường ựầu ra là tương ựối lớn cả nội tỉnh và ngoại tỉnh (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh và một số tỉnh khu vực phắa Bắc khác), một phần nhỏ cho thị trường xuất khẩu. Qua biểu ựồ 4.1 cho thấy, tất cả các doanh nghiệp ựều phân phối sản phẩm cho thị trường trong tỉnh, thị trường ngoại tỉnh chiếm 56,57%, xuất khẩu chỉ có 3,33%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

đối với ngành CN-XD, chiếm tỷ lệ 42% trong tổng số các DNNVV thành phố Hải Dương. Hoạt ựộng chắnh trong lĩnh vực sản xuất, gia công, sửa chữa máy móc, vật tư, thiết bị, sản phẩm cơ khắ, ựiện; Sản xuất vật liệu xây dựng; Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, thêu ren xuất khẩu. Thị trường chắnh là các tỉnh nằm trong khu vực ựồng bằng sông Hồng, Hải Phòng, Quảng Ninh. Một số sản phẩm xuất khẩu sang các nước trong khu vực đông Nam Á, Châu Âu.

Ngành N-L-TS, thị trường chủ yếu là trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương (56,57%), thị trường xuất khẩu không có. Theo ựánh giá ựây không phải là ngành có thế mạnh ở ựịa phương, sản xuất chỉ với mục ựắch ựáp ứng nhu cầu của người dân trên ựịa bàn tỉnh. Chẳng hạn như: dịch vụ tưới tiêu nước, khai thác công trình thuỷ lợi, kinh doanh giống cây trồng, sản xuất giống gia súc.

Theo kết quả ựiều tra trong năm vừa qua, chỉ có 4 trên tổng số 90 doanh nghiệp là có sản phẩm ựáp ứng yêu cầu xuất khẩu, 3 doanh nghiệp trong lĩnh vực CN-XD, 1 doanh nghiệp trong lĩnh vực TMDV. điều ựó cho thấy chất lượng các sản phẩm, dịch vụ của chúng ta hiện nay vẫn còn ở mức quá thấp so với tiêu chuẩn thị trường ựặt ra. Mặt khác giá thành sản phẩm còn cao nên cạnh tranh với hàng nhập ngoại ở thị trường trong nước còn hạn chế, ựặc biệt là các sản phẩm từ Trung Quốc.

Bảng 4.2 Tốc ựộ tăng trưởng thị phần của doanh nghiệp

đVT: %

Chỉ tiêu N-L-TS CN-XD TMDV TB

Giảm mạnh 0,00 6,67 3,33 3,33

Giảm 10,00 10,00 16,67 12,22

Không thay ựổi 60,00 43,33 36,67 46,67

Tăng 30,00 33,33 36,67 33,33

Tăng mạnh 0,00 6,67 6,67 4,45

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Thị phần của các doanh nghiệp trong thời gian qua có sự thay ựổi theo chiều hướng tăng lên, tuy nhiên vẫn còn chậm. Các doanh nghiệp có xu hướng mở rộng thị trường của mình ra phạm vi các tỉnh khác song còn gặp nhiều khó khăn. Một phần là do nhu cầu giảm bởi sự suy thoái kinh tế toàn cầu nói chung, hoạt ựộng nghiên cứu mở rộng thị trường chưa thực sự mạnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

* Kênh tiêu thụ

Tìm hiểu chi tiết về các kênh marketing trong tiêu thụ cho thấy, sản phẩm tiêu thụ qua các kênh phân phối sau:

Sơ ựồ 4.1 Kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ của các DNNVV

Kênh phân phối chủ yếu vẫn là bán sản phẩm trực tiếp tới tay người tiêu dùng (40,75%) và qua các nhà bán lẻ chỉ chiếm 25,27%. Hệ thống kênh phân phối của hầu hết các DNNVV vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mức, vẫn còn hình thức tổ chức theo kiểu trao ựổi ựơn, bên mua và bên bán chỉ quan hệ với nhau có 1 lần. Một bộ phận khác tổ chức kênh phân phối theo kiểu tự nhiên, chưa có sự ựiều khiển theo mục tiêu. Cụ thể trong các ngành như sau:

Bảng 4.3 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm của các ngành

đVT: %

Chỉ tiêu N-L-TS CN-XD TMDV 1 Nội ựịa

- Bán trực tiếp ra thị trường 38,64 46,52 36,07

- Bán qua người bán lẻ 15,13 28,20 32,48

- Bán qua các công ty, ựại lý 46,23 25,28 31,45

2. Xuất khẩu

- Trực tiếp 0,00 55,56 70,00

- Gián tiếp 0,00 44,44 30,00

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Tiêu thụ ở thị trường nội ựịa: Bán trực tiếp ựến tay người tiêu dùng tập trung cao nhất trong ngành CN-XD (46,52%), trong khi ựó ngành TMDV chủ yếu thông qua các ựại lý với 46,23%.

Nhà sản xuất Người tiêu dùng

Nhà sản xuất Người bán lẻ Người tiêu dùng

Nhà sản xuất Bán buôn Bán lẻ Người tiêu dùng

Kênh 1 (40,75%)

Kênh 2 (25,27%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

Các doanh nghiệp xuất khẩu theo cả hai hình thức trực tiếp và gián tiếp, sản phẩm từ các doanh nghiệp thông qua các công ty xuất nhập khẩu ựược xuất khẩu ra nước ngoài, lượng hàng hoá qua kênh gián tiếp chiếm khoảng 30-40%. Thị trường xuất khẩu chắnh là Châu Âu với nhóm hàng da giày và may mặc. đây là tắn hiệu ựáng mừng chứng tỏ hàng hóa Hải Dương có khả năng thâm nhập thị trường thế giới.

Kết luận: Trong 90 DN ựiều tra có 76,67% là DN siêu nhỏ và nhỏ nên hạn chế tầm hoạt ựộng của hệ thống phân phối. Phần lớn các DN chưa xây dựng ựược mạng lưới phân phối một cách vững chắc và hiệu quả. Nhiều DN vẫn áp dụng kênh phân phối qua các trung gian thương mại nên chưa thiết lập ựược hệ thống phân phối hàng hoá ựến ựại lý hoặc người tiêu dùng cuối cùng. Với phương thức này, các DNNVV không thể kiểm soát ựược quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm của họ và không thể nắm bắt trực tiếp những thông tin phản ánh tình hình thị trường. Các DN vẫn chưa chú trọng ựến việc nghiên cứu ựặc ựiểm của thị trường như ựặc tắnh của khách hàng, sản phẩm và môi trường. Xác lập hệ thống kênh phân phối này còn mang tắnh chất ựơn giản, chưa chặt chẽ, chưa hình thành ựược chiến lược về kênh phân phối chuẩn.

Việt Nam ựã gia nhập WTO, ựây là một cơ hội cho các DN nói chung và DNNVV Hải Dương nói riêng trong việc mở rộng ra thị trường nước ngoài. Song ựây cũng là thách thức lớn bởi các DN trong nước phải ựối phó với sự xâm nhập của thị trường nước ngoài.

4.1.2.2 Chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Bất cứ một sản phẩm, dịch vụ nào muốn tồn tại lâu dài trên thị trường ựều phải quan tâm ựến chất lượng sản phẩm. Chất lượng chắnh là tiêu chuẩn quan trọng nhất quyết ựịnh ựến kết quả kinh doanh cuối cùng, từ ựó quyết ựịnh NLCT của DN. Nếu chất lượng sản phẩm, dịch vụ ựảm bảo ựúng tiêu chuẩn, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng thì chắc chắn sản phẩm ựó sẽ có uy tắn trên thị trường. Do ựó mà các DNNVV nói riêng và các DN khác nói chung cần phải quan tâm ựến chất lượng sản phẩm, coi ựây là nhân tố Ộsống cònỢ cho DN của mình. Trước hết cần phải chú ý ựến các yếu tố cấu thành nên chất lượng như: Nguyên vật liệu; công nghệ; trình ựộ tay nghề lao ựộng; trình ựộ tổ chức quản lý; sự ựánh giá, cảm nhận từ phắa khách hàng;Ầ Nếu tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì hàng hoá của DN có cơ hội giành thắng lợi trên thị trường thông qua việc sử dụng công cụ cạnh tranh bằng chất lượng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

Qua ựiều tra cho thấy, chỉ có 17,78% DNNVV ựăng ký tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm.Tập trung cao nhất là ngành CN-XD với 23,33%, thấp nhất là ngành TMDV với 13,33%. Hầu hết các sản phẩm ựều không ựược kiểm ựịnh tiêu chuẩn về chất lượng. đây là một nhược ựiểm lớn làm ảnh hưởng tới NLCT của các DNNVV thành phố Hải Dương. Cũng qua khảo sát ựã chỉ ra rằng chỉ có 38,89% DNNVV là sản phẩm có gắn nhãn hiệu, song các DN này lại chủ yếu sử dụng nhãn hiệu của nhà sản xuất và nhà phân phối (bảng 4.4).

Bảng 4.4 đăng kắ tiêu chuẩn chất lượng và gắn nhãn hiệu cho sản phẩm

đVT: %

Chỉ tiêu N-L-TS CN-XD TMDV TB 1. đăng kắ tiêu chuẩn chất lượng

Có 16,67 23,33 13,33 17,78

Không 83,33 76,67 86,67 82,22

2. Gắn nhãn hiệu trên sản phẩm

Có 26,67 23,33 66,67 38,89

Không 73,33 76,67 33,33 61,11

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

3.33 6.67 73.33 80 70 74.44 16.67 13.33 26.67 18.89 0 0 0 0 6.67 10 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% N ỜL - TS CN -XD TMDV TB Rất tốt Tốt Bình thường Kém

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Biểu ựồ 4.2 đánh giá mức ựộ ổn ựịnh chất lượng của sản phẩm trong các doanh nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

Qua biểu ựồ 4.2 ta thấy ựược mức ựộ ổn ựịnh chất lượng sản phẩm (dịch vụ) của các DNNVV. Phần lớn các DN ựều ựánh giá sự ổn ựịnh về mặt chất lượng là tương ựối tốt (chiếm 74,44%). Không có sự khác biệt nhiều trong ba nhóm ngành. Các DNNVV ựã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm ựể ựáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.

Kết luận: Các sản phẩm (dịch vụ) của các DNNVV thành phố Hải Dương có chất lượng chưa thực sự cao, chưa thực sự có ưu thế trên thị trường. Ngoại trừ một số sản phẩm ựã có uy tắn và thương hiệu trên thị trường của ngành sản xuất bánh kẹo như bánh ựậu xanh Hải Dương, hay một số sản phẩm của ngành dệt may, da giầy. Các sản phẩm của các ngành khác chưa thực sự có ưu thế cạnh tranh về chất lượng ngay cả thị trường trong nước chứ chưa nói trên thị trường thế giới.

4.1.2.3 Giá cả sản phẩm, dịch vụ

Giá cả ựóng vai trò quan trọng quyết ựịnh ựến hành vi mua bán của người tiêu dùng, từ ựó ảnh hưởng ựến khối lượng sản phẩm bán ra. Giá ựược hình thành thông qua quan hệ cung cầu về hàng hoá ựó. Người tiêu dùng luôn tìm mọi cách ựể giảm giá nhằm tối ựa hoá lợi ắch của mình. Do ựó chiến lược về giá ựóng vai trò then chốt trong hoạt ựộng kinh doanh của mỗi DNNVV. để sản phẩm chiếm ựược ưu thế trên thị trường, ựòi hỏi các DNNVV phải có chắnh sách giá phù hợp với từng phân ựoạn thị trường và từng giai ựoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm. Nếu chắnh sách giá phù hợp sẽ làm tăng giá trị cũng như năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

Trong ngắn hạn, cạnh tranh về giá sẽ là công cụ ựắc lực, ựem lại hiệu quả tốt ựể doanh nghiệp thu hút khách hàng mua sản phẩm. Tuy nhiên, trong dài hạn cạnh tranh thông qua giá lại không phải là công cụ tối ưu vì giá cả ảnh hưởng trực tiếp ựến lợi nhuận của doanh nghiệp. Muốn ựạt ựược hiệu quả tối ưu cần có sự kết hợp giữa công cụ cạnh tranh bằng giá với các công cụ khác trong từng thời ựiểm thắch hợp.

Qua chắnh sách giá của các DNNVV thành phố Hải Dương ta nhận thấy, không có doanh nghiệp nào ựịnh giá cao hơn giá thị trường, ựa số các doanh nghiệp ựịnh giá theo mức giá thị trường (chiếm 88,22%), còn lại 17,78 % doanh nghiệp ựịnh giá thấp hơn giá thị trường. điều này cho thấy các DNNVV chưa có uy tắn và chưa tạo dựng ựược thương hiệu mạnh trên thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

Bảng 4.5 đánh giá về chắnh sách giá sản phẩm của doanh nghiệp

đVT: %

Chỉ tiêu N-L-TS CN-XD TMDV TB 1.Chắnh sách giá hiện nay

- Ngang với giá thị trường 83,33 80,00 83,33 82,22

- Thấp hơn giá thị trường 16,67 20,00 16,67 17,78

2.Mức ựộ thay ựổi giá từ 2008 Ờ 2010

- Tăng mạnh 16,67 23,33 26,67 22,22

- Tăng 83,33 76,67 73,33 77,78

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Trong thời gian 2008-2010 vừa qua, trước biến ựộng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Âu, làm ảnh hưởng ựến kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng mạnh với tỷ lệ lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng trong nước tăng cao. Các DNNVV chịu tác ựộng mạnh mẽ, biểu hiện thông qua sự thay ựổi giá cả sản phẩm. Do giá cả các nguyên vật liệu ựầu vào tăng lên dẫn ựến giá bán ra cũng tăng theo. Theo số liệu ựiều tra của tổ chức DANIDA/dự án Erenca-2006 cho thấy, từ năm 1996 ựến năm 2010 chi phắ ựầu vào tăng 32,3%. Các loại chi phắ này tăng cao Ộựè lên vaiỢ các doanh nghiệp làm tăng chi phắ sản xuất, từ ựó giảm hiệu quả cạnh tranh về giá. Cụ thể, với ngành nông nghiệp, chi phắ sản xuất chiếm ựến 40% GTSX. Trong công nghiệp, chi phắ sản xuất chiếm bình quân khoảng 70% GTSX. Giá một số sản phẩm như xi măng, thép, giấy, vải, phân bón, hóa chất cơ bản...ựều cao hơn giá thành sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực từ 20- 30%. điều này tất yếu dẫn ựến sự cạnh tranh yếu về giá.

Qua bảng 4.5 ta thấy, trong giai ựoạn 2008-2010 giá bán các sản phẩm, dịch vụ của các DNNVV ựều tăng lên, không có doanh nghiệp nào nhận xét mức giá không thay ựổi hay giảm. Tăng mạnh tập trung ngành TMDV với 26,67%, nguyên nhân là do sự tăng giá tiêu dùng. Tiếp ựến là ngành CN-XD bởi ngành này phải nhập khẩu nguyên liệu, mà giá nguyên liệu ựầu vào lại gia tăng trong những năm gần ựây. Các DN ngành N-L-TS có mức tăng ắt hơn, một phần là do các sản phẩm trong lĩnh vực này vẫn ựược sự trợ giá của nhà nước.

Kết luận: Nhìn chung các sản phẩm, dịch vụ của DNNVV thành phố Hải Dương chưa có ưu thế cạnh tranh về giá trên thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

4.1.2.4 Bao bì, mẫu mã của sản phẩm, dịch vụ

Cùng với sự nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người, nhu cầu của khách hàng khi mua các sản phẩm, dịch vụ cũng ựược nâng lên. Ngoài hai yếu tố ựi kèm là chất lượng và giá cả thì bao bì, mẫu mã sản phẩm cũng là một trong những tiêu chắ quan trọng quyết ựịnh ựến việc bỏ tiền ra mua hàng hoá của người tiêu dùng. Một sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng cộng với bao bì, mẫu mã ựẹp chắc chắn sẽ thu hút ựược lượng khách hàng lớn. Do ựó, các DNNVV

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 71 -84 )

×