3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.5 Phương pháp phân tắch số liệu
3.2.5.1 Phương pháp thống kê kinh tế
- Phân tổ thống kê: Trong số các doanh nghiệp ựiều tra, tiến hành phân loại doanh nghiệp theo các tiêu chắ khác nhau (theo ngành nghề sản xuất-kinh doanh, theo loại hình doanh nghiệp) từ ựó nhìn nhận vấn ựề năng lực cạnh tranh dưới nhiều lăng kắnh khác nhau.
-Thống kê mô tả: Sử dụng hệ thống chỉ tiêu như số tuyêt ựối, số tương ựối, số bình quân ựể phân tắch thực trạng năng lực cạnh tranh, sự biến ựộng các yếu tố bên trong, bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng ựến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thống kê so sánh: So sánh kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm, so sánh nguồn vốn của doanh nghiệp. Ngoài ra sử dụng phương pháp này ựể so sánh giữa các nhóm doanh nghiệp với nhau trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh.
3.2.5.2 Phương pháp phân tắch SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái ựầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (ựiểm mạnh), Weaknesses (ựiểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức). Phân tắch SWOT là phương pháp xác ựịnh các ựiểm mạnh (ưu ựiểm), các ựiểm yếu (nhược ựiểm) và ựồng thời các cơ hội và thách thức mà chúng ta phải ựối mặt (với vấn ựề nghiên cứu).
Bước 1: Liệt kê các mặt mạnh (S) Bước 2: Liệt kê các mặt yếu (W) Bước 3: Liệt kê các cơ hội (O) Bước 4: Liệt kê các nguy cơ (T)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54
Bảng 3.6 Ma trận SWOT Ma trận SWOT
Strength - Weakness - Opportunity - Threat (điểm mạnh - điểm yếu - Cơ hội - Thách thức).
Những cơ hội (O)
O1: Liệt kê các cơ hội theo thứ tự quan trọng
O2: O3:
Những nguy cơ (T)
T1: Liệt kê các nguy cơ theo thứ tự quan trọng T2:
T3:
Những ựiểm mạnh (S)
S1: Liệt kê các ựiểm yếu theo thứ tự quan trọng S2:
S3:
Các chiến lược SO
1. Sử dụng các ựiểm mạnh ựể khai thác các cơ hội 2. 3. Các chiến lược ST 1. Sử dụng các ựiểm mạnh ựể né tránh các nguy cơ 2. 3. Những ựiểm yếu (W)
W1: Liệt kê các ựiểm yếu theo thứ tự quan trọng W2:
W3:
Các chiến lược WO
1. Hạn chế các ựiểm yếu ựể khai thác các cơ hội
2. 3.
Các chiến lược WT
1. Tối thiểu hoá các nguy cơ và né tránh các ựe doạ 2.
3.
Bước 5:Kết hợp S-O và ựề xuất phương án chiến lược phát huy ựiểm mạnh ựể nắm bắt cơ hội.
Bước 6: Kết hợp W-O ựể ựề ra phương án chiến lược khắc phục ựiểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội.
Bước 7: Kết hợp W-T và ựề xuất phương án chiến lược nhằm tối thiểu hoá tác dụng của ựiểm yếu và phòng thủ trước các mối ựe doạ từ bên ngoài.
Bước 8: Kết hợp S-T và ựề xuất phương án chiến lược lợi dụng thế mạnh của mình ựể ựối phó với nguy cơ ựe doạ từ bên ngoài.
Trong ựề tài này, chúng tôi dùng phương pháp ma trận SWOT ựể phân tắch những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của các DNNVV. Trên cơ sở ựó ựưa ra những khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiêp này trên ựịa bàn thành phố Hải Dương.
3.2.5.3 Phương pháp ma trận GE
- Ma trận GE ựánh giá năng lực cạnh tranh theo 2 hướng: sự hấp dẫn ngành và vị thế cạnh tranh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55
+ Hấp dẫn ngành gồm các chỉ tiêu sau:
Quy mô thị trường; Tăng trưởng thị trường; Tỷ suất lợi nhuận bình quân; Số lượng ựối thủ cạnh tranh; Vốn; Số lượng nhà cung cấp; Các chắnh sách ưu ựãi; Sự phát triển công nghệ.
+ Vị thế cạnh tranh gồm các chỉ tiêu sau:
Thị phần; Chất lượng sản phẩm; Khả năng phân phối; Uy tắn nhãn hiệu; Giá thành ựơn vị sản phẩm; Công nghệ sản xuất; Hiệu quả quảng cáo; Quy mô sản xuất; Khả năng tài chắnh nội bộ; Khả năng lao ựộng.
Tầm quan trọng của các yếu tố ựược xác ựịnh qua ựánh giá của doanh nghiệp.
Ớ Mức ựộ quan trọng (tỷ trọng): 0: Không quan trọng 1: Rất quan trọng Ớ điểm số (mức hấp dẫn): 1: Không hấp dẫn 5: Rất hấp dẫn - Phương pháp tắnh Tỷ trọng * Mức ựiểm Yếu tố 1 Yếu tố 2 --- Tổng số
Nếu ựiểm số cao (gần 5) thì mức ựộ cạnh tranh cao.
Bảng 3.7 Ma trận GE
Vị thế cạnh tranh
Mạnh Trung bình Thấp
Cao đầu tư ựể tăng
trưởng
đầu tư ựể tăng trưởng
Tăng trưởng hoặc rút lui
Trung bình đầu tư chọn lọc
ựể tăng trưởng Tăng trưởng hoặc rút lui Thu hoạch Mức ựộ hấp dẫn ngành Thấp Tăng trưởng hoặc rút lui Thu hoạch Loại bỏ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56
Ma trận GE giúp chúng ta phân tắch ựược ngành nào ựang có sức hấp dẫn cao trên thị trường, qua ựó doanh nghiệp có thể ựề ra các chiến lược riêng cho doanh nghiệp của mình nhằm kinh doanh có hiệu quả và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
3.2.5.4 Ma trận các yếu tố bên trong, bên ngoài (IEF)
Ma trận các yếu tố bên trong, bên ngoài ựể phân tắch, ựánh giá một cách khách quan về nội bộ các doanh nghiệp, các yếu tố bên ngoài ở góc ựộ vĩ mô và vi mô thông qua khảo sát ý kiến các doanh nghiệp, các nhà quản lý.