0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Năng lực cạnh tranh trên phương diện tài chắnh, công nghệ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 84 -91 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Năng lực cạnh tranh trên phương diện tài chắnh, công nghệ

4.1.3.1 Tài chắnh

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình ựược ựầu tư vào kinh doanh nhằm mục ựắch sinh lời. Trong bất cứ lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào, vốn ựóng vai trò hết sức quan trọng, là một trong những ựiều kiện tiên quyết và ảnh hưởng ựến kết quả cuối cùng của hoạt ựộng sản xuất kinh doanh (SXKD). Doanh nghiệp nào có tiềm lực về tại chắnh mạnh sẽ có ựiều kiện mở rộng quy mô, mua sắm các trang thiết bị công nghệ hiện ựại, chủ ựộng trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Do ựó mà nâng cao ựược năng lực, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

Bảng 4.7 Số vốn ựăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp vào thời ựiểm thành lập

Chỉ tiêu Tổng vốn (Triệu ựồng) CC (%) Vốn TB/DN (Triệu ựồng) 1. Theo ngành nghề 224.980 100,00 2.500 1.1 N-L-TS 65.100 28,94 2.170 1.2 CN-XD 84.080 37,37 2.803 1.3 TMDV 75.800 33,69 2.527

2. Theo loại hình doanh nghiệp 224.980 100,00 2.500

2.1 Doanh nghiệp tư nhân 48.080 21,37 1.849

2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn 81.900 36,40 1.998

2.3 Công ty cổ phần 95.000 42,23 4.130

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Qua bảng 4.7 cho thấy, số vốn ựăng ký kinh doanh trung bình của các doanh nghiệp ở mức 2,5 tỷ ựồng. Ngành CN-XD có vốn ựăng ký cao nhất (2,803 tỷ ựồng), nông, lâm, thuỷ sản có vốn ựăng ký thấp nhất (2,17 tỷ ựồng). Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ tập trung lĩnh vực nông nghiệp nên vốn ựăng ký thấp. Trong khi ựó các doanh nghiệp vừa lại tập trung ở ngành công nghiệp và TMDV nên số vốn ựăng ký kinh doanh cao hơn. Xét theo loại hình doanh nghiệp, ta thấy công ty cổ phần có vốn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

ựăng ký kinh doanh cao hơn hẳn công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) và doanh nghiệp tư nhân. điều này cũng dễ hiểu bởi công ty cổ phần có sự hợp tác của nhiều người, trong khi ựó công ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân chủ yếu dưới quy mô cá thể, hộ gia ựình.

Bảng 4.8 Tình hình vốn của doanh nghiệp ựiều tra năm 2010

Chỉ tiêu đVT N-L-TS CN-XD TMDV 1. Vốn kinh doanh TB/DN Tỷ ựồng 16,64 33,87 27,04

2. Vốn TB của DN theo quy mô Tỷ ựồng

Siêu nhỏ 5,7 8,3 8,1

Nhỏ 11,4 14,2 9,8

Vừa 40,8 64,7 31,5

3. Chia theo nguồn vốn %

- Vốn tự có TB/DN 68,42 55,63 57,07

- Vốn ựi vay TB/DN 31,58 44,37 42,93

4. Chia theo tài sản %

- Vốn lưu ựộng TB/DN 50,08 51,12 59,73

- Vốn cố ựịnh TB/DN 49,92 48,88 40,27

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

đi sâu vào tìm hiểu từng ngành, qua bảng 4.8 cho thấy, trong năm 2010 quy mô và cơ cấu vốn của từng ngành như sau: Ngành CN-XD có vốn trung bình/DN cao nhất với 33,87 tỷ ựồng, ngành N-L-TS thấp nhất với 16,64 tỷ ựồng. Vốn kinh doanh trung bình của các doanh nghiệp ựiều tra là 25,85 tỷ ựồng/DN. đây con số khá cao so với mức vốn trung bình của các doanh nghiệp trên ựịa bàn khác của tỉnh Hải Dương. Nếu xét theo nguồn vốn, ngành N-L-TS có tỷ lệ vốn tự có cao nhất với 68,42%, thấp nhất là ngành CN-XD với 55,63%. Khoảng 40% vốn kinh doanh của các doanh nghiệp hình thành từ nguồn ựi vay, ựây là một tỷ lệ cao, ựặc biệt là lĩnh vực CN-XD. Qua bảng ta cũng thấy vốn cố ựịnh chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của các doanh nghiệp. Cao nhất là ngành N-L-TS và CN-XD (lần lượt là 49,92% và 48,88%). Thấp nhất là ngành TMDV nhưng cũng chiếm tới 40,27%. Vốn cố ựịnh sử dụng ựể mua máy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74

móc, thiết bị, dụng cụ, xây dựng nhà xưởng và chi phắ ựào tạo lao ựộng ban ựầuẦVốn cố ựịnh lớn chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp tương ựối ổn ựịnh, tuy nhiên ựiều này sẽ gây ảnh hưởng tới việc huy ựộng vốn ựể tái sản xuất và mở rộng quy mô.

Tìm hiểu về vốn của các doanh nghiệp theo quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa cho thấy: Ở cả ba lĩnh vực thì các doanh nghiệp CN-XD ựều có số vốn trung bình cao nhất, tiếp ựến là doanh nghiệp của ngành TMDV và cuối cùng là các doanh nghiệp ngành N-L-TS. điều này ựược lý giải bởi ngành sản xuất công nghiệp và xây dựng ựòi hỏi vốn lớn, ựầu tư có chiều sâu vào trang bị máy móc, thiết bị sản xuất, vốn lưu ựộng cũng ựòi hỏi lớn, vòng quay vốn chậm hơn. Các ngành khác không ựòi hỏi vốn lớn ngay từ ựầu, rất phù hợp cho những người ắt vốn tham gia.

Một trong những vấn ựề cần quan tâm khi xem xét về vốn trong các doanh nghiệp ựó chắnh là hiệu quả sử dụng ựồng vốn ựó ra sao?. điều này phản ánh rõ nhất thông qua chỉ tiêu lợi nhuận. Trong giai ựoạn 2008 -2010 thì hầu hết các doanh nghiệp ựều có lợi nhuận, nhưng lợi nhuận ựạt ựược chưa cao. Mức lợi nhuận so với doanh thu còn thấp và không cao so với yêu cầu phát triển của doanh nghiệp. Số doanh nghiệp có tỷ lệ lãi như kỳ vọng là rất ắt. Trong thời gian tới các doanh nghiệp cần có những biện pháp nhằm cải tiến hơn nữa hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựể góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng lợi nhuận, nhờ ựó mà tăng thêm sức mạnh cho các doanh nghiệp.

Về những khó khăn, trở ngại về tài chắnh ựối với sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian qua. Hầu hết các doanh nghiệp cho rằng, họ thường gặp các trở ngại sau: Thiếu kênh thu hút vốn trong nước, lãi suất ựể có ựược vốn vay cao, ựiều kiện vay vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn, khó vay ựược các nguồn vốn trung và dài hạn, thủ tục vay vốn ngân hàng khá phức tạp và thiếu tài sản thế chấp ựể ựược vay vốn.

Kết luận: đại ựa số các DN tại thành phố Hải Dương là các doanh nghiệp nhỏ (khoảng 84%), 2/3 doanh nghiệp có tổng nguồn vốn dưới 20 tỷ ựồng, vốn cố ựịnh chiếm tỷ lệ cao, vốn lưu ựộng và vốn tự có thấp. Những khó khăn về mặt tài chắnh ựã làm ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh cũng như NLCT của các DNNVV trên thị trường. Rõ ràng bài toán thiếu vốn sản xuất kinh doanh ựến nay vẫn chưa có lời giải.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75

4.1.3.2 Công nghệ

* Công nghệ thông tin

Trong những năm qua, với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) trên toàn cầu, việc ứng dụng nó vào trong việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là một trong những tiêu chắ quan trọng ựể ựánh giá ựúng năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Áp dụng hệ thống CNTT giúp các DNNVV nắm bắt thông tin thị trường một cách nhanh nhất, nâng cao năng suất lao ựộng, sản phẩm, dịch vụ, tăng cường khả năng giao lưu, trao ựổi, học hỏi và sáng tạo của doanh nghiệp.

5.56 17.78 51.11 25.56 0 14.44 45.56 40 0 20 43.33 36.67 0 15.56 56.67 27.78 2.22 11.11 61.11 25.56 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Việc tiếp cận với các nguồn thông tin trên internet có giá trị lớn ựối với quyết ựịnh kinh doanh

của quý doanh nghiệp Củng cố khả năng học hỏi sáng

tạo

Củng cố quan hệ hợp tác với khách hàng, ựối tác... Tăng doanh thu bán hàng Tăng năng lực cạnh tranh

Hoàn toàn không ựồng ý Nói chung không ựồng ý Nói chung ựồng ý Hoàn toàn ựồng ý

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Biểu ựồ 4.4 đánh giá về tầm quan trọng của công nghệ thông tin ựối với sự phát triển doanh nghiệp

Qua ựiều tra cho thấy, khoảng 80% doanh nghiệp ựồng ý rằng, việc tiếp cận các nguồn thông tin trên internet có ý nghĩa cho việc kinh doanh, làm tăng doanh thu bán hàng, nhờ ựó nâng cao NLCT trên thị trường trong và ngoài nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

Kết quả ựiều tra cho thấy, tất cả các doanh nghiệp ựều ựã sử dụng máy tắnh, 93,33% DN kết nối mạng internet. 68,89% DN ựã có website riêng cho mình, ựồng thời áp dụng hình thức nhận các ựơn ựặt hàng thông qua mạng internet. Tuy nhiên, tốc ựộ áp dụng còn chậm, chưa thực sự ựầu tư mạnh cho lĩnh vực này. Phắa các doanh nghiệp cho biết chỉ có 34,44% là có sử dụng phầm mếm quản lý, tuy nhiên chất lượng các phần mềm này chưa thực sự ựem lại hiệu quả cao. Có 65,56% DN sẵn lòng trả tiền ựể có phầm mềm quản lý tốt.

Qua biểu ựồ 4.5 ta thấy mức ựộ ựánh giá của các DNNVV về hệ thống CNTT qua một số tiêu chắ: lợi ắch thu ựược, mức ựộ phù hợp, mức ựộ ưu tiên.

4.45 20 43.33 32.22 7.78 57.78 20 14.44

12.22 28.89 47.78 11.11

0% 20% 40% 60% 80% 100% đầu tư vào công nghệ

thông tin làm tăng lợi ắch của doanh nghiệp Doanh nghiệp có hệ thống công nghệ thông

tin phù hợp đầu tư vào công nghệ thông tin là một trong những ưu tiên hàng ựầu

của doanh nghiệp

Hoàn toàn không ựồng ý Nói chung không ựồng ý Nói chung ựồng ý Hoàn toàn ựồng ý

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Biểu ựồ 4.5 đánh giá của doanh nghiệp về hệ thống công nghệ thông tin

Hầu hết các DNNVV ựều nhận xét rằng, CNTT làm tăng lợi ắch cho doanh nghiệp. Song hệ thống CNTT hiện nay trong các doanh nghiệp vẫn còn chưa thực sự phù hợp, bởi ựể có hệ thống thông tin tốt cần ựầu tư nhiều vốn, trong khi ựó ựây lại là vướng mắc mà các DNNVV ựang gặp phải. Chỉ có 11,11% DN quyết ựịnh ựầu tư vào lĩnh vực CNTT và cho ựó là ưu tiên hàng ựầu. Các doanh nghiệp không ựầu tư vào CNTT trong giai ựoạn 2008 -2010 là do một số nguyên nhân cơ bản sau: Chi phắ bỏ ra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77

ựầu tư cho CNTT quá cao; Doanh nghiệp ưu tiên cho lĩnh vực hoạt ựộng sản xuất kinh doanh khác cao hơn do hạn chế về nguồn lực; Người lao ựộng thiếu kỹ năng ựể thu ựược lợi ắch mới từ việc ựầu tư vào CNTT; Doanh nghiệp cho rằng lợi ắch ựạt ựược từ việc ựầu tư vào CNTT không ựáng khắch lệ.

Trong 3 loại hình doanh nghiệp ựiều tra ứng với ba nhóm ngành nghề thì các doanh nghiệp lĩnh vực TMDV luôn có tỷ lệ cao nhất trong việc sử dụng và ứng dụng các dịch vụ công nghệ thông tin. Qua tìm hiểu tình hình thực tế, nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức ựúng tầm và chưa khai thác ựược những lợi thế mà CNTT ựem lại. Một số doanh nghiệp trang bị máy tắnh chỉ phục vụ soạn thảo văn bản, lưu trữ...; kinh phắ ựầu tư cho CNTT phần lớn dành ựầu tư cho phần cứng;... Phần lớn hoạt ựộng diễn ra trên máy vi tắnh là việc theo dõi tin tức hàng ngày.

* Công nghệ sản xuất

Trình ựộ công nghệ cao sẽ làm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Vì thế, yếu tố công nghệ có tác ựộng lớn ựến sự phát triển của doanh nghiệp, song cần phải ựánh giá mối quan hệ của việc ựầu tư công nghệ mới với giá thành sản phẩm và hiệu quả kinh tế mang lại. Từ cơ sở ựó, doanh nghiệp sẽ xây dựng chiến lược và lộ trình phát triển công nghệ phù hợp. Theo khuyến cáo của Liên hợp quốc, các nước ựang phát triển nên lựa chọn công nghệ thắch hợp-không phải là công nghệ ựắt tiền nhất nhưng phải là công nghệ tiên tiến, có khả năng tạo ra sản phẩm có cạnh tranh trên thị trường. Công nghệ thắch hợp ựược du nhập bằng hoạt ựộng chuyển giao công nghệ theo Nghị ựịnh số 11/2005/Nđ-CP ngày 02/02/2005 của Chắnh phủ. Ngày nay các DNNVV có rất nhiều sự lựa chọn về công nghệ cho doanh nghiệp của mình ựể tăng năng suất cũng như chất lượng sản phẩm.

Theo kết quả khảo sát các DN, ựa số các DNNVV trên ựịa bàn thành phố Hải Dương có công nghệ chỉ ở mức trung bình. Nguyên nhân dẫn ựến lạc hậu về công nghệ là phần lớn các doanh nghiệp là siêu nhỏ và nhỏ, do ựó quy mô sản xuất kinh doanh còn khá nhỏ, vốn ắt. Vì vậy, việc tiếp cận với các công nghệ tiên tiến, hiện ựại gặp nhiều khó khăn, trở ngại như: Không có khả năng tài chắnh, thiếu kiến thức về công nghệ, kế ựến là khả năng sinh lời sau khi ựổi mới công nghệ không chắc chắn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78

Về khả năng tiếp cận công nghệ mới của ựội ngũ cán bộ kỹ thuật trong doanh nghiệp. Có 58,89% doanh nghiệp cho rằng khả năng tiếp cận công nghệ mới của ựội ngũ cán bộ kỹ thuật là tốt và 41,11% doanh nghiệp ựánh giá khả năng này là trung bình hoặc kém. Như vậy, khả năng khó tiếp cận với các công nghệ tiến tiến, hiện ựại của các DNNVV trên ựịa bàn còn khá cao, chiếm 41%. đây chắnh là một trong những trở ngại lớn nhất ựối với các doanh nghiệp trong việc chuyển ựổi công nghệ.

Tuy còn gặp nhiều khó khăn trong việc ựổi mới công nghệ nhưng các doanh nghiệp cho rằng việc áp dụng công nghệ mới sẽ làm cho sản phẩm có chất lượng tốt hơn, giá bán cao hơn, giá thành sản phẩm rẻ hơn, năng lực cạnh tranh của sản phẩm cao hơn trên thị trường.

Bảng 4.9 Lý do các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới

đVT: Số lượng doanh nghiệp

Chỉ tiêu N-L-TS CN-XD TMDV

Tổng số

Tỷ lệ (%)

để sản xuất với chất lượng tốt hơn 25 28 28 81 90,00

để giảm chi phắ 13 26 16 55 61,11

để có thể bán với giá cao hơn 17 19 16 52 57,78

Tăng tắnh cạnh tranh của sản phẩm 8 18 21 47 52,22

Chi phắ ứng dụng công nghệ mới rẻ hơn 5 11 7 23 25,56

đa dạng hoá sản phẩm 2 7 11 20 22,22

Có thể chiếm lĩnh thị trường 4 9 5 18 20,00

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Ghi chú: Tỷ lệ cộng không phải là 100% do các doanh nghiệp có thể chọn nhiều lý do

Các doanh nghiệp thuộc các nhóm ngành khác nhau có sự ựánh giá riêng, trong ựó tỷ lệ doanh nghiệp CN-XD ưu tiên trong việc ứng dụng công nghệ sản xuất mới chiếm ưu thế hơn so với các doanh nghiệp TMDV và N-L-TS (bảng 4.9).

Kết luận: Tất cả các DNNVV ựược ựiều tra tại thành phố Hải Dương ựã sử dụng máy tắnh, song việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình sản xuất còn chậm, lợi ắch thu ựược từ việc ứng dụng còn chưa cao. Nhiều doanh nghiệp chỉ sử dụng theo phong trào. Nguyên nhân chắnh là do các doanh nghiệp thiếu ựội ngũ nhân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79

lực có kỹ năng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và ựiều hành quá trình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh ựó, công nghệ sản xuất tập trung ở mức trung bình, vì vậy NLCT của các DN chưa thực sự cao.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 84 -91 )

×