Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 28 - 29)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

2.2.2Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế

Ngày nay tầm quan trọng của DNNVV ựã ựược quốc tế thừa nhận, hoạt ựộng và sự phát triển của chúng ựóng vai trò lớn trong sự phát triển nền kinh tế quốc gia:

- Tạo việc làm cho người lao ựộng: Trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới, mức ựộ sử dụng lao ựộng của các DNNVV tăng gấp 4-10 lần, thu hút nhiều lao ựộng. điều này có ý nghĩa lớn ựối với Việt Nam, một nước có dân số trên 80 triệu người, nguồn lao ựộng vẫn tăng liên tục và sức ép dân số tạo ra hiện tượng di cư vào ựô thị gây ra những khó khăn không nhỏ về xã hội, giải quyết việc làm là một nhu cầu cấp bách.

- đóng góp sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập dân cư: Ở hầu hết các quốc gia các DNNVV thường ựóng góp khoảng 20-50% thu nhập quốc dân. Một khắa cạnh khác là các doanh nghiệp này chủ yếu phục vụ cho thị trường nội ựịa, hoạt ựộng dựa trên nguồn lực, phát triển các công nghệ và kỹ năng trong nước, ựiều này có ý nghĩa ựòn bẩy giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm thiểu gánh nặng từ những tiêu cực xã hội.

- đảm bảo tắnh năng ựộng trong nền kinh tế: Với quy mô kinh doanh gọn nhẹ, vốn nhỏ, DNNVV có nhiều khả năng chuyển ựổi mặt hàng nhanh phù hợp với nhu cầu thị trường mà ắt gây biến ựộng lớn, ắt chịu ảnh hưởng và có khả năng phục hồi nhanh sau những cuộc khủng hoảng kinh tế trên góc ựộ kinh tế quốc gia. Số lượng loại hình doanh nghiệp này gia tăng sẽ góp phần tạo ựiều kiện ựổi mới công nghệ, thúc ựẩy phát triển ý tưởng và kỹ năng mới, thúc ựẩy sự ựầu tư giữa các nền kinh tế trong và ngoài khu vực.

Thực tế cho thấy, các DNNVV có cơ hội sản xuất nhiều loại hàng hoá, ựa dạng phù hợp với quy mô và dung lượng thị trường phân tán, có khả năng giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, khai thác các nguồn nguyên liệu ựịa phương, ựóng góp ựáng kể trong quá trình phân bổ thắch hợp cho lực lượng lao ựộng ựặc biệt là lao ựộng nông nhàn, giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa các khu vực, góp phần thúc ựẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Ngoài ra, sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này còn tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình và ựa dạng hoá các ngành nghề, duy trì và phát triển các nghề thủ công truyền thống giữ gìn giá trị văn hoá dân tộc, ựồng thời góp phần xây dựng và rèn luyện một lực lượng trẻ mới có năng lực và khả năng thắch ứng nhanh với nền kinh tế thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 28 - 29)