Thước ựo phản ánh năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 32 - 37)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

2.3.2Thước ựo phản ánh năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

để ựo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu trong ựó hai chỉ tiêu cơ bản cần xem xét là thị phần và lợi nhuận của doanh nghiệp. Liên quan ựến chỉ tiêu này còn một số các chỉ tiêu liên quan như sự biến ựộng giữa doanh thu và chi phắ từng thời kỳ, hoặc so sánh giá cả, chất lượng doanh nghiệp với giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ của ựối thủ cạnh tranh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

trường của doanh nghiệp trong một thời gian nhất ựịnh. Doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao thể hiện ở thị phần cao và ngược lại.

- Ngoài chỉ tiêu thị phần, tỷ suất lợi nhuận cũng ựược dùng ựể ựánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ tiêu này phản ánh chưa chắnh xác. Thật vậy, một doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận thấp chưa hẳn năng lực cạnh tranh kém vì nó còn phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh và chiến lược ựầu tư phát triển của doanh nghiệp. Bởi vậy, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sẽ không ựược ựề cập nhiều ựến trong nghiên cứu này.

2.3.3 Các yếu tố tác ựộng ựến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.3.3.1 Môi trường bên trong doanh nghiệp

- Trình ựộ nguồn nhân lực: Lực lượng lao ựộng trong công ty ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm vì tay nghề của lao ựộng càng cao thì sản phẩm sản xuất ra càng ựảm bảo về chất lượng và quy trình sản xuất ựược vận hành một cách nhanh chóng và hiệu quả. Yếu tố này quyết ựịnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu các thành viên có kinh nghiệm, trình ựộ, khả năng ựánh giá, năng ựộng, có mối quan hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ ựem lại cho doanh nghiệp không những lợi ắch trước mắt mà cả lợi ắch lâu dài. Trình ựộ tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ của người lao ựộng và lòng hăng say làm việc của họ là một yếu tố tác ựộng mạnh mẽ ựến sức cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.

- Trình ựộ khoa học công nghệ: Trình ựộ máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng một cách sâu sắc tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm, nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và tác ựộng trực tiếp ựến chất lượng sản phẩm. Ngoài ra công nghệ sản xuất và máy móc thiết bị cũng ảnh hưởng tới gắa thành và giá bán sản phẩm, một trang bị máy móc hiện ựại thì sản phẩm của họ nhất ựịnh có chất lượng cao, ngược lại không một sản phẩm nào có sức cạnh tranh nếu nó ựược sản xuất trên một dây truyền máy móc cũ kĩ, lạc hậu.

- Năng lực tài chắnh của doanh nghiệp: Có vai trò hết sức quan trọng trong việc ựảm bảo vốn cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Tài chắnh của doanh nghiệp phải luôn luôn xác ựịnh nhu cầu vốn cần thiết về mặt số lượng, thời gian, cân nhắc lựa chọn các nguồn vốn huy ựộng sao cho thắch hợp và có hiệu quả nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

2.3.3.2 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp

Môi trường là các yếu tố lực lượng, thể chếẦxảy ra bên ngoài doanh nghiệp và doanh nghiệp không thể kiểm soát ựược, nhưng ảnh hưởng rất lớn ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.

* Môi trường vĩ mô:

Thứ nhất là các chắnh sách kinh tế: Các chắnh sách kinh tế có ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng của DN bằng những tác ựộng trực tiếp hoặc giản tiếp. Vắ dụ như chắnh sách tiền tệ: việc tăng giảm lãi suất ựịnh kỳ của hệ thống ngân hàng làm ảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận các nguồn vốn của DN, ảnh hưởng ựến kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN. Chắnh sách về tỉ giá hối ựoái có tác ựộng rất lớn ựến các DN xuất nhập khẩu, tác ựộng trực tiếp lên lợi nhuận của DN và buộc DN phải tận dụng tốt thời ựiểm, thời cơ, nắm bắt ựược cơ hội trong việc ký kết hợp ựồng xuất nhập khẩu.

Thứ hai là chắnh trị và hệ thống Pháp luật: Chắnh trị và hệ thống Pháp luật là ựiểm tựa của DN trong quá trình thực hiện hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Nó mang lại cơ hội nhưng cũng chứa ựựng nguy cơ rủi ro cao tác ựộng trực tiếp ựến khả năng bền vững của DN.

* Môi trường vi mô:

- Khách hàng là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng ựến kinh doanh của doanh nghiệp, vì thế thực chất khách hàng là thị trường của doanh nghiệp. Như vậy các doanh nghiệp phải có biện pháp ựể tạo ra và giữ gìn khách hàng không chỉ là ựiều kiện cần cho lợi nhuận hiện tại và tương lai mà còn là ựiều kiện sống còn cho sự tăng trưởng và phát triển của tổ chức cũng như tạo ra giá trị cho cổ ựông. Vậy thu hút khách hàng và gìn giữ khách hàng là nhiệm vụ chắnh mà doanh nghiệp phải gấp rút hoàn thành.

- Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và các doanh nghiệp tiềm ẩn: đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp xưa nay chưa xuất hiện trên thị trường nhưng có khả năng cạnh tranh trong tương lai, khả năng cạnh tranh của ựối thủ này ựược ựánh giá qua việc rào cản ngăn chặn việc gia nhập vào ngành kinh doanh: tắnh kinh tế nhờ quy mô; sự khác biệt sản phẩm; nhu cầu vốn ựầu tư tối thiểu; các lợi thế ựặc biệt của các ựối thủ hiện có;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

chắnh sách của nhà nước; sức ép của các ựối thủ cạnh tranh hiện tại.

- Nhà cung cấp các yếu tố ựầu vào: Nhà cung cấp là những cá nhân hay tổ chức cung ứng các loại yếu tố ựầu vào cho doanh nghiệp như: nguyên liệu, máy móc, vật liệu, thành phẩm hay dịch vụ cho doanh nghiệp thường diễn ra các cuộc thương lượng về giá cả, chất lượng và thời gian giao hàng.

- Sức ép của các sản phẩm thay thế: Sự sẵn có của những sản phẩm thay thế trên thị trường là mối ựe doạ trực tiếp ựến khả năng phát triển, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, khi giá bán của sản phẩm vượt quá giới hạn chặn trên của mức giá bán sản phẩm, khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng các sản phẩm thay thế. Do ựó ảnh hưởng trực tiếp ựến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Các ựối thủ cạnh tranh: Trong chừng mực các nhà quản trị có cái nhìn hạn hẹp vể các ựối thủ cạnh tranh, họ sẽ không nhận diện ựược những mối ựe doạ và sẽ phản ứng quá trễ. Yếu tố cạnh tranh là yếu tố mà khách hàng quyết ựịnh nên các nhà quản trị hay mắc phải một lỗi trong việc nhận diện ựối thủ cạnh tranh là họ nhìn từ góc ựộ nhà cung ứng chứ không phải từ góc ựộ của một khách hàng.

2.3.4 Các phương pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Nếu hiểu năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là khả năng dành chiến thắng trong cuộc Ộganh ựuaỢ kinh tế, thì cái gốc (nguồn gốc) của khả năng ựó nằm ở quy mô, trình ựộ và chất lượng nguồn lực về kinh tế, kỹ thuật, quản lý và thương mại của doanh nghiệp. Do vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh, thực chất là nâng cao Ộquy mô, trình ựộ và chất lượng nguồn lực về kinh tế, kỹ thuật, quản lý và thương mại của doanh nghiệpỢ. Với cách tiếp cận hệ thống, trên giác ựộ lý thuyết, các doanh nghiệp có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh bằng và thông qua một số phương pháp cơ bản sau:

* Tăng năng lực của doanh nghiệp trên các phương diện tài chắnh, công nghệ, nhân lực, quản lý

Không thể chiến thắng nếu nguồn lực tài chắnh yếu và bị ựộng. Chiến lược tài chắnh là một trong những chiến lược chức năng quan trọng nhất ựể thực hiện chiến lược cạnh tranh tổng quát của doanh nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

sản phẩm trên các phương diện chất lượng, thương hiệu và giá cả. đổi mới công nghệ là một yêu cầu mang tắnh chiến lược. Với những doanh nghiệp giữ bản quyền sáng chế hoặc có bắ quyết công nghệ thì phương thức giữ gìn bắ quyết là yếu tố quan trọng tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Suy cho cùng năng lực cạnh tranh ựược thực hiện chủ yếu bằng và thông qua con người - nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp. để có ựội ngũ người lao ựộng có tay nghề cao, doanh nghiệp phải có chiến lược ựào tạo và giữ người tài. để nâng cao năng suất lao ựộng và tạo ựiều kiện cho người lao ựộng sáng tạo mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược ựào tạo nghiệp vụ chuyên sâu, phù hợp với yêu cầu của mình. đồng thời, từng doanh nghiệp phải chú trọng xây dựng chắnh sách ựãi ngộ như chắnh sách lương, thưởng hợp lý ựể giữ ổn ựịnh lực lượng lao ựộng của mình, nhất là những lao ựộng giỏi. Doanh nghiệp phải ựịnh hình rõ triết lý dùng người, phải trao quyền chủ ựộng cho nhân viên và phải thiết lập ựược cơ cấu tổ chức ựủ ựộ linh hoạt, thắch nghi cao với sự thay ựổi.

Cùng quy mô, trình ựộ, chất lượng nguồn lực tài chắnh, công nghệ, nhân lực như nhau, cơ chế quản lý khác nhau sẽ tạo ra tổng năng lực cạnh tranh khác nhau (tổng hợp lực, hay năng lực tắch hợp). Hoàn thiện và ựổi mới cơ chế quản lý ngày càng ựược coi là một trong những phương pháp nâng cao năng lực cạnh canh hữu hiệu và bền vững ngay cả trong ựiều kiện kỹ thuật công nghệ và tài chắnh không thay ựổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm

Thứ nhất, doanh nghiệp phải ựầu tư cho giai ựoạn nghiên cứu ựể nắm bắt xu hướng thay ựổi nhu cầu của thị trường, giai ựoạn thiết kế sản phẩm nhằm tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.

Thứ hai, là áp dụng các công nghệ phù hợp, vừa bảo ựảm tạo ra các sản phẩm có chất lượng ựáp ứng nhu cầu của thị trường, vừa có chi phắ sản xuất thấp. để ựạt ựược ựiều này doanh nghiệp phải tập trung vào hai nội dung cơ bản: (i) Các doanh nghiệp phải có quy mô lớn và tiềm lực tài chắnh mạnh ựể xây dựng các cơ sở nghiên cứu với thiết bị hiện ựại, với nhân lực có trình ựộ phát minh cao và triển khai nghiên cứu hiệu quả; (ii) Doanh nghiệp có khả năng liên doanh liên kết với các tổ chức khác nhằm ựi tắt, ựón ựầu công nghệ mới. điều này ựòi hỏi doanh nghiệp phải có kinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

nghiệm và kỹ năng hoạt ựộng trên thị trường công nghệ thế giới, có ựội ngũ người lao ựộng trình ựộ cao và có môi trường khuyến khắch người lao ựộng sáng tạo.

Thứ ba, thương mại ựiện tử, hệ thống giao hàng tại nhà theo ựặt hàng qua ựiện thoại, thiết lập mạng lưới tiêu thụ hiệu quảẦ là những cách thức giúp doanh nghiệp phục vụ và giữ khách hàng hiệu quả. Do ựó các doanh nghiệp phải tập trung vào cách thức bao gói sản phẩm và khả năng giao hàng linh hoạt, ựúng hạn.

* Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Các doanh nghiệp phải tìm cách tận dụng các sở thắch tiêu dùng của khách hàng thông qua hoạt ựộng chiếm lĩnh các ựiểm bán hàng tối ưu, thông qua quảng cáo sản phẩm ựến nhiều người tiêu dùng nhất, giới thiệu sản phẩm ựể khách hàng dùng thử, ựa dạng hóa chất lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm và chi phắ bán hàng ựể tận dụng hết các phân ựoạn thị trường. Ngoài ra, doanh nghiệp còn mở rộng tối ựa thị phần cho sản phẩm của mình thông qua hệ thống ựại lý, liên doanh, mở chi nhánh, văn phòng ựại diện ở những nơi có nhu cầu.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 32 - 37)