0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 47 -49 )

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý và ựịa hình

Thành phố Hải Dương thuộc tỉnh Hải Dương nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, vùng ựồng bằng sông Hồng (Hải Phòng-Hà Nội-Quảng Ninh). Trên bản ựồ, vị trắ ựịa lý của tỉnh Hải Dương ựược xác ựịnh như sau:

điểm cực Bắc: 21015Ỗ ựộ vĩ Bắc.

điểm cực Nam: 20036Ỗ ựộ vĩ Bắc.

điểm cực đông: 106036Ỗ ựộ kinh đông.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

Thành phố Hải Dương nằm cách thủ ựô Hà Nội 57 km về phắa đông, cách thành phố Hải Phòng 45 km về phắa Tây. Hiện nay thành phố Hải Dương là ựô thị loại

II với diện tắch gần 36km2. Thành phố có 21 phường, xã trong ựó có 15 phường và 6

xã: Cẩm Thượng, Bình Hàn, Ngọc Châu, Quang Trung, Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Trần Hưng đạo, Trần Phú,Tân Bình, Thanh Bình, Lê Thanh Nghị, Hải Tân, Tứ Minh, Việt Hòa, Nhị Châu, xã Nam đồng, xã Ái Quốc, xã An Châu, xã Tân Hưng, xã Thạch Khôi, xã Thượng đạt.

Phắa Nam giáp huyện Gia Lộc.

Phắa đông giáp huyện Thanh Hà và Nam Sách. Phắa Bắc giáp huyện Nam Sách.

Phắa Tây giáp huyện Cẩm Giàng

Thành Phố Hải Dương nằm trong vùng có ựịa hình bằng phẳng, thấp trũng. Hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. độ cao trung bình (TB) từ 3-4m. Trong thành phố có nhiều ao hồ, kênh mương nối liền với nhau thành hệ thống tiêu nước chảy thông tới các sông, chia thành phố ra làm các lưu vực nhỏ.

3.1.1.2 Khắ hậu, thời tiết

Cũng như các tỉnh miền Bắc Việt Nam khác, thành phố Hải Dương nằm trong vùng khắ hậu mang tắnh chất nhiệt ựới gió mùa, chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa đông Bắc (từ tháng 10 ựến tháng 3 và 4) và gió đông Nam (tháng 5 ựến tháng 9). Thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 mùa (tháng 5, tháng 6) thường xuất hiện 1 ựến 2 ựợt gió Lào nóng, khô.

Khắ hậu khá ẩm, ựộ ẩm tương ựối trung bình hàng năm giao ựộng từ 80 ựến 90%. Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1.600 mm-1.700 mm, mưa nhiều tập trung ở vào các tháng 6, 7, và 8.

Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,3oC, tổng tắch ôn cả năm khoảng 8.500 oC, nhiệt

ựộ cao nhất 37-380C (khoảng tháng 6), thấp nhất 5-60C (tháng 1; 2), tổng bức xạ khoảng 100 kcal/cm3/năm, số giờ nắng trung bình 1.600-1.700 giờ/năm. điều kiện khắ hậu thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, có thể gieo trồng 3-4 vụ trong năm. Vụ ựông thắch hợp với trồng một số loại cây trồng á nhiệt ựới và ôn ựới: cải bắp, xúp lơ, khoai tâyẦ đồng thời, với nhiệt ựộ thay ựổi trong năm, ựộ ẩm lớn, cũng là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

ựiều kiện ựể phát sinh các loại dịch bệnh, sâu bệnh gây hại cho cây trồng, vật nuôi, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.

Theo ựịa hình và trị số nhiệt ựộ trung bình, tiểu vùng khắ hậu ựồng bằng có biến ựộng nhiệt khá ựồng nhất. Nhiệt ựộ trung bình tháng 1 là 16 ựến 170C, nhiệt ựộ tối

thấp trung bình tháng 1 là 13 ựến 140C, thấp nhất tuyệt ựối là 4 ựến 50C, nhiệt ựộ tối

cao trung bình tháng 7 là 32 ựến 330C, cao nhất tuyệt ựối là 370C. độ ẩm không khắ

bình quân năm từ 84-86%, số giờ nắng 1.650 ựến 1.700 giờ/năm.

3.1.1.3 Sông ngòi, thuỷ văn

Thành phố Hải Dương chịu ảnh hưởng trực tiếp chế ựộ thuỷ văn của các sông Thái Bình và sông Sặt.

Sông Thái Bình là một sông lớn ở miền Bắc Việt Nam là hợp lưu của 3 con sông: Sông Cầu, Sông Lục Nam, Sông Thương vừa chịu ảnh hưởng nhật triều biển đông. Vì vậy chế ựộ thuỷ triều của sông Thái Bình rất phức tạp. Mực nước cao nhất vào lúc ựỉnh triều trung bình hàng tháng từ tháng 6 ựến tháng 10 và ựều cao hơn nền thành phố Hải Dương. Tháng 6 là 2,6 m; tháng 7: 3,09m; tháng 8: 3,54m; tháng 9: 3,14m ựến tháng 10: 3,54m. Mực nước thấp nhất vào lúc chân triều tháng 7 là 1,17 m; tháng 8 là 1,57m; tháng 9 là 1,3m. Vì vậy chỉ có thể lợi dụng xả ựược nước mưa chảy ra sông Thái Bình lúc mực nước thấp nhất lúc triều rút còn các thời ựiểm khác không thể tự xả ựược.

Sông Sặt là sông nội ựồng là một phần của hệ thống sông Bắc Hưng Hải. Mực nước cao nhất là 3m, mực nước trung bình là 2,4-2,8 m, mùa khô là 2m.

Các mức nước của 2 con sông này ựều lớn hơn cao ựộ trung bình của thành phố

Hải Dương. Vì vậy, ven theo 2 sông ựều phải có hệ thống ựê bảo vệ thành phố khỏi bị ngập lụt.


Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 47 -49 )

×