Yếu tố bên ngoài

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 103 - 108)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Yếu tố bên ngoài

4.2.2.1 Chắnh sách của nhà nước

Năm 2010, kinh tế của Việt Nam tiếp tục có sự phục hồi nhanh chóng sau tác ựộng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn phục hồi chậm chạp và trong nước gặp phải nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam ựạt ựược tốc ựộ tăng trưởng tương ựối cao là một thành công. Với kết quả này, tốc ựộ tăng trưởng GDP giai ựoạn 2006-2010 ựạt bình quân 7%/năm và thu nhập quốc dân bình quân ựầu người năm 2010 ựạt khoảng 1.160 USD. Các chỉ số tăng trưởng cho các ngành cũng thể hiện một xu hướng phục hồi rõ rệt. Khi nền kinh tế tăng trưởng, các doanh nghiệp có nhu cầu về vốn ựể ựầu tư trang thiết bị hiện ựại phục vụ cho việc mở rộng và phát triển hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Do ựó, các chắnh sách mà đảng và Nhà nước ựề ra cần tập trung vào việc trợ giúp nguồn lực cho các DN, ựặc biệt là khối DNNVV. Có thể khái quát các chương trình trợ giúp của nhà nước qua sơ ựồ 4.4.

Nhà nước ựã ban hành hệ thống các luật như: Luật Doanh nghiệp, Luật đất ựai, Luật Kinh tế, các văn bản luật khác có liên quan và gần ựây nhất là Nghi ựịnh 56/2009/Nđ-CP ban hành ngày 30/06/2009 thay thế cho Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ-CP. Nghị ựịnh quy ựịnh khung hỗ trợ ựối với các DNNVV về các lĩnh vực: tài chắnh tắn dụng, mặt bằng sản xuất, xúc tiến thương mại, thông tin thị trường, ựổi mới nâng cao năng lực trình ựộ công nghệ, mua sắm cung ứng dịch vụ công, thông tin và tư vấn, phát triển nguồn lực, vườn ươm doanh nghiệp. Bên cạnh ựó, nghị ựịnh cũng chỉ rõ biện pháp cụ thể như thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng cho các DNNVV, xác ựịnh rõ cơ quan hỗ trợ DNNVV từ trung ương ựến ựịa phương, khuyến khắch sự tham gia của các ựoàn thể chắnh trị. Nội dung của các chắnh sách sẽ xác ựịnh hướng ựi cho các DN, ựể các DN ựưa ra phương án kinh doanh phù hợp nhất cho DN của mình, góp phần củng cố và nâng cao NLCT trên thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92

Ghi chú: NHTM:Ngân hàng thương mại; SP:Sản phẩm; QTDN:Quản trị doanh nghiệp; KHCN: Khoa học công nghệ; NN&PTNT:Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; LđTBXH:Lao ựộng thương binh xã hội; XTTM: Xúc tiến thương mại; TCđLCT: Tổng cục đo lường chất lượng.

Sơ ựồ 4.2 Chương trình trợ giúp phát triển DNNVV

4.2.2.2 Môi trường kinh doanh của tỉnh

* Cơ sở hạ tầng

Theo khảo sát mới nhất của Ban thư ký Diễn ựàn doanh nghiệp Việt Nam năm 2009, 87,8% doanh nghiệp nước ngoài và 83% doanh nghiệp trong nước trong tổng số 291 doanh nghiệp ựánh giá chất lượng cơ sở hạ tầng ở mức kém và rất kém. Kết quả này

CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN DNNVV

đào tạo nhân lực, hỗ trợ phát triển SP trắ thuệ DN, khuyến nông, xúc tiến thương mại Khuyến khắch phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, các chương trình hỗ trợ khác

Chắnh phủ Bộ kế hoạch và ựầu tư

Cục phát triển DN

CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN DNNVV

Mục tiêu: Phát triển nhanh về số lượng và tăng cường NLCT cho các DNNVV ựảm bảo hội nhậpTạo việc

làm; Phát huy mọi nguồn lực ựầu tư; đóng góp tăng trưởng kinh tế và ổn ựinh XH;

Thực hiện CNHỜHđH ựất nước.

Tạo lập môi trường pháp lý kinh doanh thuận lợi, bình ựẳng, minh bạch.Thúc ựẩy ựầu tư nhanh các DNNVV(Luật DN, thuế

, thương mại, công nghệ, môi trường..).

Hỗ trợ các DNNVV tiếp cận tài chắnh bao gồm:quỹ bảo lãnh tắn

dụng, quỹ tài chắnh DNNVV, vay vốn các NHTM, thuê mua

tài chắnh, bao thanh toán.

Hỗ trợ tăng cườngNLCT của DNNVV ựổi mới, ứng dụng, chuyển giao công nghệ; nghiên cứu, phát triển SPmới; chất lượng SP, bảo hộ sở Hữu trắ tuệ, ựào tạo QTDN, ựào tạo NNL; thông tin, hỗ trợ thị trường mở rộng quan hệ

CÁC DNNVV Tổng cục thuế, cục tài chắnh NHTM, quỹ BLTD Cục XTTM, TCđLCL Cục sở hữu trắ tuệ Tổng cục dạy nghề, cục khácẦ Bộ tài chắnh Ngân hàng NN Tỉnh, thành phố Bộ KHCN, NN&PTNT, LđTBXH Các bộ khác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93

cũng tương ựồng với Báo cáo năng lực cạnh tranh quốc gia 2009 của Diễn ựàn kinh tế thế giới, trong ựó cơ sở hạ tầng bị xếp hạng thấp nhất trong bộ chỉ số cạnh tranh của Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp nước ngoài, chiếm 30% trong số doanh nghiệp tham gia khảo sát, ựặt việc cải thiện cơ sở hạ tầng là khuyến nghị hàng ựầu ựối với Chắnh phủ trong năm nay. Trong khi ựó, mối quan tâm lớn nhất của các doanh nghiệp trong nước là cải cách hành chắnh, bãi bỏ các giấy phép, quy ựịnh và thủ tục không cần thiết. Hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam nói chung và Hải Dương nói riêng nhìn chung vẫn còn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu ựể các nhà ựầu tư nước ngoài yên tâm ựầu tư.

Nhìn chung trong những năm qua, thành phố Hải Dương cũng ựã nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng của mình, vươn lên trở thành ựô thị loại II. điều kiện về ựiện, nước, hệ thống giao thông, dịch vụ viễn thông ựã ựược nâng cấp ựáng kể tạo ựiều kiện thuận lợi cho các DN trong hoạt ựộng SXKD cũng như thu hút ựược sự quan tâm ựầu tư từ phắa nước ngoài.

Bảng 4.13 Chất lượng cơ sở hạ tầng theo ựánh giá của các doanh nghiệp

đVT: %

Loại DV Rất tốt Tốt Tạm ựược Kém (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đường giao thông 3,33 38,89 57,78 0,00

điện 6,67 30,00 56,67 6,67

Nước 5,56 32,22 60,00 2,22

Internet 12,22 41,11 44,45 2,22

Khu, cụm công nghiệp 0,00 21,11 70,00 8,89

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Chất lượng cơ sở hạ tầng theo ựánh giá từ phắa các DN ở mức từ tạm ựược ựến tốt. (không có DN nào ựánh giá chất lượng cơ sở hạ tầng ở mức rất kém). Trong ựó dịch vụ internet và ựường giao thông ựược ựánh giá là tốt nhất. Việc quy hoạch các khu, cụm công nghiệp vẫn chưa mang tắnh hệ thống, ựiều này ựược lý giải bởi vấn ựề giải phóng mặt bằng kinh doanh còn gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù vậy, thành phố Hải Dương vẫn ựược ựánh giá là một trong những ựịa phương có hệ thống cơ sở hạ tầng tương ựối tốt so với các tỉnh trong khu vực ựồng bằng sông Hồng. Trong thời gian tới, thành phố cần từng bước giải quyết các khó khăn trong vấn ựề giải phóng mặt bằng cũng như nâng cấp hệ thống ựiện, nước ựể phục vụ tốt hơn nhu cầu SXKD

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94

cho các DN trên ựịa bàn, góp phần nâng cao NLCT cho các DN, thúc ựẩy quá trình phát triển kinh tế trên ựịa bàn.

* Tình hình kinh tế, chắnh trị, pháp luật

Cùng với quá trình CNH-HđH ựất nước, trong những năm vừa qua tỉnh Hải Dương nói chung và thành phố Hải Dương nói riêng ựã cùng nỗ lực phấn ựấu ựẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế, chắnh trị của tỉnh, ựiều kiện cơ sở hạ tầng ựược ựầu tư tương ựối thuận lợi cho các hoạt ựộng SXKD. Với sự hình thành của một số cụm, khu công nghiệp trên ựịa bàn ựã giúp bộ mặt của tỉnh thay ựổi ựáng kể, vươn lên là một trong những tỉnh có tốc ựộ phát triển kinh tế cao trong vùng.

Thành phố ựã phối hợp với các ban ngành của tỉnh triển khai thực hiện nghị ựịnh của chắnh phủ về trợ giúp phát triển DNNVV, xây dựng cơ chế chắnh sách ựảm bảo phát huy quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản của công dân, bảo vệ lợi ắch hợp pháp của các cơ sở kinh doanh.Thành phố hoàn thiện quy hoạch kinh tế, xã hội tổng thể về các khu công nghiệp, ựô thị, dịch vụ, du lịch, quy hoạch các ngành công nghiệp, nông nghiệp, TMDVẦvà ựã ựược chắnh phủ phê duyệt. điều này tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm ựầu tư kinh doanh.

Ổn ựịnh về an ninh, chắnh trị, xã hội là môi trường hết sức thuận lợi thu hút các nhà ựầu tư trong và ngoài nước hợp tác lâu dài. Một ựịa phương có kinh tế liên tục tăng trưởng, chắnh trị ổn ựịnh sẽ là cơ hội tốt cho các DNNVV sản xuất kinh doanh. Khảo sát trong năm 2010 về chất lượng dịch vụ hành chắnh cho thấy các hoạt ựộng cấp giấy phép kinh doanh, hải quan, thuế, cấp ựất và giải phóng mặt bằng, kiểm soát thị trường, bảo vệ quyền sở hữu trắ tuệ ở mức trung bình. Do ựó, phần nào vẫn còn hạn chế cho các DNNVV phát huy hết tiềm năng của mình.

* Chắnh sách ưu ựãi cho DNNVV, ựặc biệt là chắnh sách tắn dụng

Các chắnh sách ưu ựãi của chắnh phủ và chắnh quyền ựịa phương ảnh hưởng lớn ựối với sự phát triển DNNVV. Cộng ựồng DNNVV gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình SXKD, ựặc biệt là nguồn vốn, việc tiếp cận các nguồn vốn còn hạn chế. đa số các DNNVV ựều chọn kênh huy ựộng vốn ưu tiên là các ngân hàng, các nguồn khác như quỹ ựầu tư, thị trường chứng khoán thì rất khó tiếp cận. Theo kết quả ựánh giá từ phắa các DN cho thấy lãi suất cao, thủ tục vay vốn phức tạp, thiếu tài sản thế chấp là các nguyên nhân chắnh khiến các DNNVV không có ựủ vốn kinh doanh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

Thực tế cho thấy, mặc dù áp dụng cơ chế bình ựẳng giữa các thành phần kinh tế nhưng các DN nhà nước vẫn ựược ưu ái hơn. Chắnh sách về vốn tắn dụng chưa ựáp ứng ựầy ựủ, kịp thời và ựúng ựịa chỉ nhu cầu vốn của các DNNVV. Chắnh những vướng mắc trên chắnh là nguyên nhân làm hạn chế NLCT các DN. Vì vậy, trong thời gian tới cần thiết phải xây dựng biện pháp hỗ trợ về tắn dụng cho các DNNVV: Khuyến khắch thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng, cho vay ưu ựãi với thương nhân, quỹ phát triển DNNVV.

4.2.2.3 Khách hàng, nhà sản xuất và ựối tác kinh doanh

Số lượng khách hàng sẽ quyết ựịnh thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như thị phần của các DN. Các DNNVV thành phố Hải Dương có thị truờng tiêu thụ khá rộng lớn, tập trung hầu hết các tỉnh miền Bắc, nhất là Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh. Nghiên cứu cho thấy, nhóm khách hàng của các DN khá trung thành với họ và số lượng khách hàng ngày càng có xu hướng mở rộng ra các tỉnh khác trên phạm vi cả nước.

Giữa các DN trên ựịa bàn bước ựầu ựã hình thành các mối liên kết với nhau thông qua các hiệp hội, câu lạc bộ. Bên cạnh ựó có sự gắn bó giữa các nhà cung cấp nguyên liệu ựầu vào (ựặc biệt ngành tiểu thủ công nghiệp, may mặc). Kết quả khảo sát các DNNVV cho thấy, phần lớn các DNNVV trong cùng ngành hoặc khác ngành không có sự liên kết với nhau một cách chắnh thức, họ chỉ hợp tác thông qua quen biết, bạn bè hay các mối quan hệ gia ựình, làng xóm.

Mối liên kết với các trường ựại học, các trung tâm, các viện nghiên cứu trong và ngoài nước ựể trao ựổi thông tin về khoa học, công nghệ cũng như nâng cao trình ựộ cho cán bộ quản lý, ựội ngũ lao ựộng còn hạn chế. điều này là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh doanh trong các DNNVV.

Các DNNVV phải nhận thức ựược rằng, cạnh tranh trong ựiều kiện hiện nay cần có sự liên kết hợp tác giữa các giữa các doanh nghiệp, các hiệp hội tổ chức. Các DNNVV có quy mô vốn ắt càng cần phải tăng cường hợp tác và liên kết ựể tạo sức mạnh mới. Có như vậy mới nâng cao NLCT cho bản thân mình.

Kết luận: Việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng ựến NLCT các DN sẽ là căn cứ, cở sở hết sức thiết thực ựể có thể ựưa ra những giải pháp cụ thể, có hiệu quả nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV trên ựịa bàn thành phố Hải Dương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 103 - 108)