Phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 108 - 112)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3Phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp

nhỏ và vừa tại thành phố Hải Dương

Trên cơ sở phân tắch, ựánh giá thực trạng hoạt ựộng của các DNNVV tại thành phố Hải Dương, chúng tôi tiến hành phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức ựể ựánh giá chắnh xác hơn về NLCT của các DNNVV tại thành phố Hải Dương theo ba nhóm ngành. Trên cơ sở ựó ựưa ra các giải pháp thiết thực nâng cao NLCT cho các DNNVV.

*Ngành thương mại dịch vụ

Bảng 4.14 điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành thương mại dịch vụ

Cơ hội (O)

-Thành phố Hải Dương có vị trắ ựịa lý rất thuận lợi, nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ và tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh.

-đất nước hội nhập nên khả năng về thị trường tiêu thụ mở rộng, thông tin thị trường ựầy ựủ hơn.

-Các chắnh sách kinh tế của đảng, Nhà Nước và tỉnh Hải Dương luôn chú trọng ựến hỗ trợ, phát triển DNNVV ngành TMDV.

Thách thức (T)

-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác ựộng tới nền kinh tế Việt Nam, làm ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng các DNNVV.

- Hội nhập kinh tế thế giới làm xuất hiện nhiều ựối thủ cạnh tranh có năng lực mạnh, do ựó môi trường cạnh tranh sẽ càng khốc liệt hơn ngay cả trong nước.

điểm mạnh (S)

-Số lượng các DNNVV ngành TMDV tăng nhanh trong thời gian qua.

-Mức ựộ ựầu tư không lớn, mức ựộ linh hoạt khá cao.

-Hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựã chuyển ựổi theo hướng tắch cực, thiết thực, năng ựộng hơn, gắn sản xuất với thị trường nhằm tạo ra ựộng lực phát triển mới.

điểm yếu (W)

-Các DN chưa có sự ựịnh hướng, quy hoạch, phân bổ vẫn mang tắnh tự phát, không ựồng ựều.

-Khó khăn về vốn, nguồn vay, thời gian vay. -Trình ựộ nguồn nhân lực chưa ựáp ứng yêu cầu phát triển.

-Chưa ựầu tư thoả ựáng cho hoạt ựộng marketing, nghiên cứu phát triển sản phẩm và thị trường, xây dựng và quảng bá thương hiệu. -Thông tin về sản phẩm, thị trường và khách hàng còn nhiều hạn chế. Các doanh nghiệp chưa nắm bắt ựầy ựủ và kịp thời những thông tin về thị trường, nhất là thị trường nước ngoài.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97

Trên cơ sở phân tắch và tổng hợp các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp TMDV, có thể ựề xuất một số chiến lược sau:

(1) Tận dụng các ựiều kiện thuận lợi trong nước ựể củng cố và mở rộng thị trường nội ựịa.

(2) Chủ ựộng tiếp cận các nguồn vốn của nhà nước (ngân hàng, quỹ ựầu tưẦ) và nước ngoài.

(3) Tăng cường ựầu tư cho hoạt ựộng marketing, nghiên cứu phát triển sản phẩm, xây dựng và quảng bá thương hiệu.

(4) Nâng cao trình ựộ quản lý của cán bộ cũng như trình ựộ tay nghề cho ựội ngũ lao ựộng.

*Ngành công nghiệp, xây dựng

Bảng 4.15 điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghiệp, xây dựng

Cơ hội (O)

-Vị trắ ựịa lý rất thuận lợi, thành phố Hải Dương nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ và tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh.

-Việt Nam tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO), ựây là cơ hội cho các DN mở rộng thị trường tiêu thụ, chuyển giao KHCN, thu hút vốn ựầu tư, dự án từ nước ngoài. - Quan hệ ựối ngoại giữa Việt Nam với các nước trên thế giới ngày càng ựược mở rộng và phát triển rất tốt ựẹp.

-Các chắnh sách kinh tế của đảng, Nhà Nước và tỉnh Hải Dương luôn chú trọng ựến hỗ trợ, phát triển DNNVV ngành CN-XD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thách thức (T)

-Thị trường còn eo hẹp và thiếu ổn ựịnh.

-Môi trường pháp lý ựể các DNNVV hoạt ựộng còn chưa ựược xác lập ựồng bộ và kịp thời.

- Suy thoái nền kinh tế thế giới gây biến ựộng giá cả nguyên vật liệu ựầu vào.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98

điểm mạnh (S)

-Các DN có quan hệ làm ăn truyền thống và khách hàng trung thành.

-Thị trường ựầu ra là khá rộng lớn và chưa khai thác hết.

-Chủ DN có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và có ý chắ làm giàu cao

điểm yếu (W)

-Chưa chủ ựộng về nguồn nguyên liệu ựầu vào cả về số lượng và chất lượng. -Vốn ắt, khả năng tiếp cận nguồn vốn còn gặp nhiều khó khăn.

-Công nghệ sản xuất chưa hiện ựại dẫn ựến năng suất thấp, chi phắ sản xuất cao làm tăng giá bán ra các sản phẩm, dịch vụ. Do ựó làm giảm khả năng cạnh tranh về giá.

- đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân còn yếu về chất lượng, nhất là công nhân lành nghề, công nhân kỹ thuật cao. Trên cơ sở phân tắch và tổng hợp các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp CN-XD, có thể ựề xuất một số chiến lược sau:

(1) Tận dụng các cơ hội cho xuất khẩu ựể ựẩy mạnh hoạt ựộng thâm nhập thị trường nước ngoài.

(2) Tận dụng sự hỗ trợ của chắnh phủ và các cơ hội nhập kinh tế quốc tế ựể thúc ựẩy ựào tạo nguồn nhân lực.

(3) Tận dụng hỗ trợ của chắnh phủ về lãi suất, tắn dụng ưu ựãi ựể ựổi mới công nghệ. (4) đẩy mạnh việc ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ựể nâng cao chất lượng sản phẩm.

(5) Thúc ựẩy việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm và hoàn thiện hệ thống thông tin ựể nâng cao NLCT.

(6) Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thông qua ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhằm giúp doanh nghiệp giảm chi phắ lưu thông, xây dựng các khu công nghiệp chuyên ngành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99

*Ngành nông, lâm, thuỷ sản

Bảng 4.16 điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành nông, lâm, thuỷ sản

Cơ hội (O)

-Chắnh trị của Việt Nam luôn ổn ựịnh, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh. -Việt Nam tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO), ựây là cơ hội cho các DN mở rộng thị trường tiêu thụ, chuyển giao KHCN, thu hút vốn ựầu tư, dự án từ nước ngoài. -Các chắnh sách kinh tế của đảng, Nhà Nước và tỉnh Hải Dương luôn chú trọng ựến hỗ trợ, phát triển DNNVV ngành N-L-TS.

Thách thức (T)

-Hạ tầng kinh tế, kỹ thuật phục vụ cho N-L-TS còn yếu.

-Môi trường cạnh tranh từ các DN bên ngoài có sự gia tăng trong quá trình hội nhập kinh tế.

-Yêu cầu về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao.

điểm mạnh (S)

-Các doanh nghiệp luôn quan tâm ựến việc duy trì thị trường ựã có và mở rộng thị trường mới, nhất là các thị trường không phải là truyền thống.

-Nguồn nguyên liệu ựầu vào ựược chủ ựộng. - Giá một số mặt hàng nông sản thấp hơn một số nước trong khu vực nên có lợi thế hơn về giá cạnh tranh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điểm yếu (W)

-Chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa có tắnh ựộc ựáo.

-Công nghệ chưa cao và thiếu tắnh ựồng bộ.

- Năng lực quản trị DN và hoạt ựộng marketing còn yếu.

-Hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh chưa thực sự hiệu quả, số doanh nghiệp ựạt mức lợi nhuận ắt còn cao.

Trên cơ sở phân tắch và tổng hợp các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp N-L-TS, có thể ựề xuất một số chiến lược sau:

(1) Nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu thông qua việc thiết lập hệ thống thu mua với các hộ nông dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100

(2) Khuyến khắch các hoạt ựộng nghiên cứu R&D ựể nâng cao chất lượng, ựa dạng hoá sản phẩm.

(3) Tăng cường hợp tác liên kết, học hỏi kinh nghiệm ựể nâng cao trình ựộ quản lý, hoàn thiện hệ thống marketing.

(4) đẩy mạnh việc ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ựể nâng cao chất lượng sản phẩm.

(5) Nhà nước cần có những chắnh sách hỗ trợ ựể giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

4.3 định hướng và giải pháp ựể nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV tại thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 108 - 112)