Yếu tố bên trong

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 97 - 103)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1Yếu tố bên trong

Xuất phát từ ựánh giá thực trạng các DNNVV, có thể kể ựến một số yếu tố cơ bản bên trong ảnh hưởng ựến NLCT các DNNVV như sau:

4.2.1.1 Tiềm lực tài chắnh

Tài chắnh ựược coi là nhân tố quyết ựịnh sự thành công trong hoạt ựộng kinh doanh của DN. Qua việc ựánh giá thực trạng nguồn vốn trong các DNNVV ta thấy hầu hết các DN ựều thiếu vốn ựể SXKD, vốn lưu ựộng ắt, vốn cố ựịnh chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, các DN có tình trạng chiếm dụng vốn của nhau. điều này làm ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển cũng như cạnh tranh giữa các DN. Do vốn thiếu nên các DN không có ựiều kiện ựể ựầu tư công nghệ hiện ựại, tham gia vào các dự án kinh doanh lớn.

Kết quả ựiều tra cũng chỉ ra rằng, các DN gặp nhiều khó khăn trong quá trình tiếp cận nguồn vốn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86 84.66 12.25 3.09 91.07 5.41 3.52 90.55 2.68 6.77 88.76 6.78 4.46 75.00 80.00 85.00 90.00 95.00 100.00 N ỜL -TS CN - XD TMDV TB

Vay từ ngân hàng, quỹ tắn dụng Vay bạn bè, người thân Vay tổ chức khác

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Biểu ựồ 4.7 Cơ cấu vốn vay của các doanh nghiệp

Nhìn chung nguồn vốn vay của các DN chủ yếu vẫn do ngân hàng và các tổ chức tắn dụng cung cấp (trung bình 88,76%), ngân hàng ựược xem như kênh huy ựộng ựược ưu tiên hàng ựầu. Vay từ bạn bè, người thân và tổ chức khác chỉ chiếm 11,24%. Lý giải cho ựiều này các DN cho rằng, vay từ bạn bè, tổ chức khác chỉ vay ựược số vốn ắt, trong thời gian ngắn, vì thế sẽ rất khó khăn. Họ thường vay từ ngân hàng, quỹ tắn dụng. Mặc dù mức tiền lãi phải trả là khá cao song lại ựảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong thời gian qua, trước những biến ựộng chung về tình hình kinh tế trong nước thì vấn ựề vay vốn cũng gặp rất nhiều khó khăn. Các DNNVV không có ựủ nguồn vốn ựể quay vòng sản xuất, gây ảnh hưởng ựến kết quả kinh doanh.

Các DN cho biết nhu cầu vay vốn là rất lớn nhưng do thiếu tài sản thế chấp, lãi suất vay cao cộng với thủ tục vay vốn phức tạp...nên các DN gặp không ắt khó khăn.

Như vậy, do thiếu vốn và khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn ựã làm ảnh hưởng trực tiếp tới năng lực cạnh tranh các DNNVV.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87

4.2.1.2 Nguồn nhân lực

Lao ựộng trong các DNNVV có thể chia làm 3 nhóm chắnh:

(1) Nhóm cán bộ quản lý và kinh doanh: Do yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng cao, do ựó cán bộ quản lý và kinh doanh phải có trình ựộ quản lý, hiểu biết về kinh doanh trong môi trường toàn cầu hóa. Vì vậy các doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm ựến công tác ựào tạo ựội ngũ cán bộ này mới ựáp ứng ựược yêu cầu công việc chứ không thể tuyển dụng mới là có thể sử dụng ựược ngay.

(2) Nhóm kỹ sư kỹ thuật và công nhân kỹ thuật bậc cao: đây là các kỹ sư, công nhân kỹ thuật bậc cao của các ngành cơ khắ, ựiện, công nghệ, xây dựngẦnhững người này thường ựảm ựương công tác tại bộ phận kỹ thuật, chuyên phụ trách các công việc về cơ khắ, ựiện, vận hành và sửa chữa máy móc, thiết bị trong các phân xưởng của các nhà máy.

(3) Nhóm công nhân lao ựộng phổ thông: Những lao ựộng này thường làm các công việc liên quan nhiều ựến chân tay, không ựòi hỏi cao về chuyên môn, chỉ yêu cầu có sức khoẻ tốt, nhiệt tình trong công việc. Công tác ựào tạo cho lực lượng này khá ựơn giản, ựào tạo nghiệp vụ cho các công việc hàng ngày và trong thời gian ngắn.

Lao ựộng là một trong những yếu tố quan trọng cho tất cả các doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất của sản phẩm, dịch vụ. đối với các DNNVV, trình ựộ của lao ựộng có nhiều mức ựộ khác nhau từ lao ựộng phổ thông ựến lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật cao.

Theo kết quả khảo sát doanh nghiệp phần thực trạng, tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ chuyên môn cao trong các DN còn thấp, hầu hết mới tốt nghiệp trung học phổ thông, trung cấp hay học qua các lớp ựào tạo ngắn hạn. Chắnh sự yếu kém về trình ựộ chuyên môn ựã làm cho các DNNVV thường bị ựộng và phản ứng chậm trước những biến ựổi của thị trường. Bên cạnh ựó, trình ựộ chuyên môn yếu kém dẫn ựến khâu quản lý và sử dụng nguồn lực: vốn, lao ựộng, nguyên vật liệu chưa tốt gây lãng phắ nguồn lực, ảnh hưởng ựến hiệu quả SXKD của các DN.

đánh giá về chất lượng lao ựộng trong các doanh nghiệp cho thấy: Có 66,67% doanh nghiệp CN-XD nhận xét lao ựộng chỉ ựáp ứng ựược một phần nhu cầu sử dụng, trong khi ựó mức ựộ hài lòng của các doanh nghiệp TMDV thấp hơn, chỉ có 43,33% doanh nghiệp cho là ựáp ứng ựược một phần và 36,67% ựánh giá lao ựộng nhìn chung không ựáp ứng nhu cầu sử dụng (bảng 4.11).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88

Bảng 4.11 đánh giá của các doanh nghiệp về chất lượng lao ựộng

đVT:%

Chỉ tiêu N-L-TS CN-XD TMDV

đáp ứng hoàn toàn nhu cầu sử dụng 10,00 13,33 13,33

đáp ứng một phần nhu cầu sử dụng 56,67 66,67 43,33

Nhìn chung không ựáp ứng ựược 26,67 16,67 36,67

Hoàn toàn không ựáp ứng ựược 6,66 3,33 6,67

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Hạn chế về năng lực quản trị làm cho các DN không có chiến lược lâu dài, hoạt ựộng không có phương hướng rõ ràng, thiếu tầm nhìn, ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh trong tương lai.

4.2.1.3 Trình ựộ kỹ thuật công nghệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với sự phát triển nền kinh tế thế giới, những phát minh, sáng chế trong lĩnh vực khoa học công nghệ góp phần giảm bớt sức lao ựộng chân tay, tăng năng suất và hiệu quả trong công việc. Xu hướng chung của thế giới hiện nay là chuyển từ cạnh tranh về giá sang cạnh tranh về chất lượng sản phẩm dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao.

Tìm hiểu về sự ựầu tư cho lĩnh vực CNTT trong các doanh nghiệp cho thấy:

96.67 3.33 0 90 6.67 3.33 93.33 6.67 0 93.33 5.56 1.11 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% N ỜL ỜTS CN -XD TMDV TB chung Ít hơn 1% % Từ 1 Ờ dưới5% % Từ 5 Ờ dưới 10% %

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89

Ngân sách hàng năm dành cho CNTT còn ở mức rất thấp. Có tới 93,33% DN chi trả dưới 1% vốn kinh doanh cho CNTT (tức là dưới 258 triệu ựồng). Trong 3 ngành chắnh, ngành CN-XD ựầu tư cho CNTT chiếm tỷ lệ cao nhất, thấp nhất là ngành N-L-TS (biểu ựồ 4.8).

đánh giá của các DN cũng cho thấy, công nghệ ảnh hưởng ựến mức tiêu hao nguyên liệu,do ựó ảnh hưởng tới chi phắ của sản phẩm. Hầu hết các DNNVV hiện nay công nghệ SX vẫn còn lạc hậu so với thế giới. Mức ựộ ựổi mới trang thiết bị và công nghệ còn chậm và hạn chế do thiếu vốn, chưa ựồng ựều và chưa theo một ựịnh hướng phát triển rõ rệt. Chắnh ựiều này là nguyên nhân dẫn ựến năng suất lao ựộng thấp, giá thành sản phẩm ở mức cao, chất lượng sản phẩm chưa ựủ sức cạnh tranh trên thị trường.

Kết luận: Sự yếu kém về công nghệ trong quá trình SXKD làm cho DNNVV mất ựi ưu thế cạnh tranh về giá, chất lượng, tắnh ựộc ựáo của sản phẩm trên thị trường.

4.2.1.4 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Trước những yêu cầu ngày càng cao và cạnh tranh gay gắt của thị trường ựòi hỏi các DN phải có chiến lược kinh doanh ựúng hướng. Bao gồm chiến lược về thị trường, chiến lược về sản phẩm và chiến lược phân phối. Các chiến lược này sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến thị trường và thị phần của các DN. Trong ựó chiến lược marketing phải linh hoạt ựể phản ứng kịp thời trước những biến ựộng của thị trường.

Bảng 4.12 Tỷ lệ các doanh nghiệp chi cho hoạt ựộng phát triển sản xuất kinh doanh năm 2010 đVT:% N-L-TS CN-XD TMDV Chỉ tiêu chi Không chi chi Không chi chi Không chi

Nghiên cứu phát triển 23,33 76,67 6,67 93,33 13,33 86,67

Quảng cáo tiếp thị 13,33 86,67 16,67 83,33 10,00 90,00

Xây dựng thương hiệu 0,00 100,00 6,67 93,33 10,00 90,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90

đối với hoạt ựộng nghiên cứu phát triển: Trong năm 2010 có ựến 79 doanh nghiệp (chiếm 87,78%) không chi bất cứ chi phắ nào cho hoạt ựộng này, ựặc biệt là nhóm ngành CN-XD.Tỷ lệ này bên hai nhóm ngành còn lại có cao hơn, tuy nhiên ựạt cao nhất chỉ có 23,33% ở ngành N-L-TS. điều ựó cho thấy hầu hết các doanh nghiệp không quan tâm ựến việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới và nghiên cứu mở rộng thị trường, chỉ có một số doanh nghiệp xuất khẩu là có quan tâm ựến việc duy trì và mở rộng thị trường mới. Vì vậy, ựể nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì các doanh nghiệp cần quan tâm ựầu tư hơn nữa cho hoạt ựộng nghiên cứu phát triển.

Theo ựánh giá của các DN thì hầu hết các DN chưa ựi sâu vào nghiên cứu thị trường, do ựó dễ dẫn ựến tình trạng thua lỗ. Thêm vào ựó, chi phắ cho việc tham quan, khảo sát thị trường còn hạn chế vì mỗi chuyến ựi khá tốn kém. Bên cạnh ựó, khả năng khai thác, xử lý thông tin của cán bộ còn yếu dẫn ựến tình trạng kinh doanh thụ ựộng, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm quản lý.

Về hoạt ựộng quảng cáo tiếp thị và xây dựng thương hiệu: Có hơn 83% số doanh nghiệp hoàn toàn không quan tâm ựến các hoạt ựộng này. Do ựó, trong thời gian tới các DNNVV cần ựầu tư nhiều hơn cho các hoạt ựộng quảng cáo tiếp thị và xây dựng thương hiệu, nhất là với các doanh nghiệp có xu hướng mở rộng thị trường ra phạm vi khu vực và thế giới.

Trong chiến lược về sản phẩm, các DN ựã quan tâm ựến yếu tố chất lượng, tuy nhiên số lượng sản phẩm có hàm lượng tri thức và công nghệ cao còn hạn chế, chủ yếu dựa vào lợi thế lao ựộng hoặc ựiều kiện tự nhiên. Do ựó, chất lượng sản phẩm chưa ựủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Các DN thành phố Hải Dương chủ yếu quy mô nhỏ, hệ thống kênh phân phối chưa ựược thiết lập ựồng bộ, phần lớn áp dụng kênh phân phối qua trung gian thương mại do ựó chưa kiểm soát ựược quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm. điều này cũng góp phần ựẩy giá bán sản phẩm tăng lên làm giảm bớt tắnh cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa. Trong chiến lược phân phối, quảng cáo ựóng vai trò rất quan trọng giúp ựem sản phẩm dịch vụ giới thiệu nhanh nhất tới khách hàng. Theo thống kê cho thấy, chi phắ dành cho quảng cáo của các DNNVV còn quá thấp, dưới 1% doanh thu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91

Trong khi ựó, chi phắ dành cho quảng cáo một hãng lớn như Coca là 20%, Sony là 10%. Hình thức quảng cáo chủ yếu là phát tờ rơi, mạng internet với nội dung ựơn giản, chưa thu hút khách hàng và ựối tác kinh doanh.

Kết luận: Như vậy, chiến lược kinh doanh của mỗi DNNVV sẽ tạo nên nét riêng biệt giúp các DN phát huy hết ựiểm mạnh, mở rộng thị trường và tăng thị phần. Từ ựó củng cố vị thế, nâng cao năng lực cạnh trạn cho các DNNVV.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 97 - 103)