Vài nét khái quát về KCN, KCX ở3 vùng kinh tế động lực

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất (Trang 51 - 55)

2.1. Vùng kinh tế động lực Bắc Bộ

Tính đến hết năm 1999, số KCN đã đ−ợc thành lập là 10 (trong đó có 1 KCNC), tổng diện tích các KCN đã đ−ợc thành lập là 1307 ha, số dự án đầu t− tại các KCN là 43 dự án với tổng vốn đầu t− 1086,6 tr.USD và 253,4 tỷ đồng[2]. Số dự án Số vốn đầu t− đăng ký Tổng cộng: - Dự án đầu t− trong n−ớc: Xây dựng CSHT KCN Đầu t− SXCN và dịch vụ SXCN - Dự án FDI: Xây dựng CSHT KCN Đầu t− SXCN và dịch vụ SXCN 43 3 3 0 40 7 33 1086,6tr.USD+#253,4 tỷ đ 96tr.USD+#253,4 tỷ đ 96tr.USD+#253,4 tỷ đ 990,6 tr. USD 565,6 tr. USD 425tr. USD

(Nguồn : Ban quản lý KCN, KCX - Bộ Kế hoạch và Đầu t−)

Cho đến tháng 1 năm 2002, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đã thu hút đ−ợc 53 dự án FDI (bằng 5% tổng dự án) với tổng số vốn đăng ký 645 tr.

USD (bằng 8% tổng vốn đăng ký của các KCN) và 2 dự án trong n−ớc với 6,5 tỷ đồng vốn đầu t−.

Việc thu hút đầu t− trong n−ớc vào các KCN ở vùng này có khó khăn do giá thuê đất tại khu vực này khá cao, có thể nói là cao nhất so với các KCN khác nên các doanh nghiệp trong n−ớc ít có khả năng thuê đất.

Nhìn chung, tình hình thu hút đầu t− vào các KCN này chậm, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Nguyên nhân: do chi phí đầu t− tại vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ cao; môi tr−ờng đầu t− tại vùng này không thuận lợi bằng các tỉnh phía Nam (theo phản ánh của các nhà đầu t−), thu nhập của dân c− thấp nên nhu cầu tiêu dùng ch−a nhiều

Việc tiến hành xây dựng các KCN thực hiện chậm, tổng vốn xây dựng hạ tầng các KCN mới đạt khoảng 225 tr. USD (chiếm 33% tổng vốn đầu t− theo dự toán), nhìn chung việc xây dựng cơ sở hạ tầngcác KCN ở vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ th−ờng kéo dài từ 5 - 7 năm (trừ KCN Nomura - Hải phòng).

Từ KCN Nomura Hải Phòng, giai đoạn I (50 ha) của KCN Nội Bài (Hà Nội) có cơ sở hạ tầng đã đ−ợc xây dựng hoàn chỉnh, các KCN, KCX khác trong vùng triển khai xây dựng hạ tầng chậm do giải phóng mặt bằng, việc đền bù giải toả phức tạp, tốn kém thời gian và do khả năng thu hút đầu t− hạn chế, do vậy các chủ đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng cầm chừng. Có tr−ờng hợp, tuy đ−ợc thành lập từ 4 - 5 năm, nh−ng chủ đầu t− vẫn ch−a thực hiện dự án nh− KCN Daewoo - Hanel.

Việc thu hút đầu t− váo các KCN ở vùng trọng diểm kinh tế Bắc Bộ hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, kể cả đối với một số KCN đã có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh nh− KCN Nội Bài, đặc biệt là KCN Nomura Hải phòng. Các chủđầu t− của 2 KCN này đã thực hiện xây dựng xong cơ sở hạ tầng KCN (hoặc giai đoạn I), tuy nhiên mới chỉ cho thuê lại đ−ợc phần đất nhỏ, nên chủ đầu t− gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn đầu t−. Đến hết tháng

12 năm 1999, cứ 1 USD đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng KCN mới thu hút đ−ợc 1,6 USD vốn đầu t− thực hiện vào sản xuất và dịch vụ. Thực tế, tỷ lệ này là rất thấp so với các tỉnh phía Nam (ví dụ: ở Đồng Nai con số này đạt trên 20 USD, Bình D−ơng trên 4 USD...). Rút kinh nghiệm, các chủ đầu t− của nhiều KCN, KCX (nhất là các KCN do doanh nghiệp Việt Nam phát triển hạ tầng) tiến hành thực hiện đầu t− theo hình thức cuốn chiếụ Việc thu hút đầu t− vào các KCN chậm cũng phản ánh hiệu quả vốn đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng rất thấp, khả năng thu hồi vốn đầu t− rất khó khăn, ch−a nói đến khả năng sinh lờị

2.2. Vùng kinh tế động lực Trung Bộ

Miền Trung là khu vực chính phủ −u tiên phát triển kinh tế, xã hội nhằm tạo sự cân đối kinh tế giữa các vùng trong cả n−ớc. Theo quy hoạch tổng thể đã đ−ợc chính phủ phê duyệt đến năm 2010 sẽ xây dựng 10 KCN, KCX ở các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi và Thừa Thiên Huế. Cho đến nay ở khu vực này đã thành lập đ−ợc 8 KCN trong đó có khu Dung Quất (14000 ha) thuộc hai tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng. Diện tích chiếm đất của 8 KCN ở khu vực này là 14890 hạ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã thu hút đ−ợc 12 dự án đầu t− n−ớc ngoài với tổng vốn đầu t− là 80 tr.USD và gần 120 dự án đầu t− trong n−ớc với vốn đầu t− gần 1700 tỷ đồng[7].

Vốn FDI đầu t− vào các KCN trong 3 năm (1997 - 1999)

Năm Số dự án đ−ợc cấp GPĐT Vốn đầu t− đăng ký 1997 1998 1999 2 2 3 10,2 7,3 1320,75 (Kể cả 1300 tr USD của dự án Nhà máy

lọc dầu số 1)

(Nguồn : Ban quản lý KCN, KCX - Bộ Kế hoạch và Đầu t−)

Vừa qua, chính phủ đã quyết định cho nghiên cứu xây dựng thí điểm khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam. Hiện nay, các cơ quan nhà n−ớc đang tiến hành nghiên cứu về mô hình tổ chức và quản lý khu kinh tế mở.

Miền Trung là vùng phải gánh chịu nhiều thiệt hại nặng nề về thiên tai, lũ lụt. Vì vậy việc xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN và thu hút đầu t− vào các KCN sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Thời gian qua, việc thu hút đầu t− vào vùng này rất chậm, nếu không kể dự án nhà máy lọc dầu số 1(tại KCN Dung Quất) thì trong 6 năm (1993-1998) cả vùng mới thu hút đ−ợc 13 dự án FDI (vốn đầu t− 203,6 tr.USD) nh−ng thực tế có 1 dự án (vốn đầu t− 110 tr.USD) xin tạm hoãn.

2.3. Vùng kinh tế động lực Nam Bộ

Khu vực này có nhiều KCN đ−ợc thành lập nhất, đến nay đã có 37 KCN đ−ợc thành lập với diện tích 8864 ha và đã thu hút đ−ợc nhiều dự án đầu t− nhất với hơn 760 dự án FDI (chiếm 85,8% tổng số dự án có vốn FDI đầu t− vào các KCN) với tổng số vốn đăng ký trên 6,9 tỷ USD (bằng 75%) và khoảng 430 dự án đầu t− trong n−ớc với tổng vốn đầu t− trên 28 nghìn tỷ đồng (bằng gần 84% tổng vốn đầu t− của các dự án đầu t− trong n−ớc vào các KCN).

Năm 1999, doanh thu của các doanh nghiệp KCN, KCX đạt gần 2092 tr.USD, trong đó giá trị sản phẩm xuất khẩu đạt khoảng 1466 tr.USD[2].

Tại vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ có 2 KCX là Tân Thuận và Linh Trung đang hoạt động và thu đ−ợc nhiều thành công:

KCX Tân Thuận KCX Linh Trung Số dự án đầu t− còn hiệu lực

Tổng số vốn đầu t− Diện tích đất cho thuê lại

107 522025 tr.USD 121,2 ha 25 115,9 tr.USD 37,4 ha

Tỷ lệ lấp kín

Doanh thu năm 1999 Giá trị xuất khẩu năm 1999 Giá trị nhập khẩu năm1999 Lao động đến hết tháng 12/1999 57,7% 409,874 tr.USD 407 tr.USD 337,564 tr.USD 24.672 ng−ời 85% 144,341 tr.USD 143,33 tr.USD 117,8 tr.USD 19.466 ng−ời

(Nguồn : Ban quản lý KCN, KCX - Bộ Kế hoạch và Đầu t−)

Ngoài 2 KCX nói trên, tại vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ còn có một số KCN đ−ợc đánh giá thành công nh− KCN Biên Hoà II, KCN Việt Nam - Singaporẹ.. Sự thành công của các KCN này đ−ợc đánh giá trên cả mặt thu hút đầu t−, cơ sở hạ tầng KCN, vốn thực hiện, doanh thu và giá trị hàng hoá xuất khẩu của các dự án trong KCN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính đến đầu năm 2000, với 478 dự án đầu t− n−ớc ngoài (tổng vốn đầu t− 5372,67 tr.USD) và gần 200 dự án đầu t− trong n−ớc (vốn đầu t− trên 13 nghìn tỷ đồng) và tạo việc làm cho gần 130 nghìn lao động, nhìn chung tình hình thu hút đầu t− vào các KCN ở các tỉnhvùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ đạt nhiều khả quan hơn các vùng khác trong cả n−ớc.

Tuy việc thu hút đầu t− vào các KCN trong mấy năm gần đây có nhiều khó khăn, nh−ng vốn đầu t− vào các KCN ở vùng này vẫn đạt tỷ lệ cao so với các vùng còn lại, điển hình là các tỉnh Bình D−ơng, Đồng Naị..Đặc biệt trong 2 năm 98 - 99 có nhiều doanh nghiệp trong n−ớc đã đầu t− vào các KCN, nh− tại thành phố Hồ Chí Minh có 57 doanh nghiệp trong n−ớc đầu t− vào các KCN (vốn đầu t− trên 1000 tỷ đồng).

Với gần 130 nghìn lao động đang làm việc tại các KCN, KCX trong vùng, nh−ng việc thực hiện các cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào các KCN nh− nhà ở, bệnh viện, tr−ờng học, trung tâm đào tạo nghề, khu th−ơng mại, khu vui chơi giải trí... phục vụ ng−ời lao động vẫn ch−a đ−ợc các tỉnh quan tâm.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất (Trang 51 - 55)