Về khung pháp lý

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất (Trang 62 - 63)

4. Một số vấn đề tồn tại chủ yếu

4.1.Về khung pháp lý

4.1.1. Một số văn bản pháp lý ch−a thống nhất, thiếu cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhaụ

Khung khổ pháp lý nói chung và các văn bản pháp lý có liên quan đến kinh tế, đến các KCN nói riêng vẫn còn trong tình trạng thiếu đồng bộ, không thống nhất, ch−a cụ thể. Hầu hết các Luật đ−ợc ban hành với nội dung thiếu cụ thể, luôn phải chờ Nghị định, Thông t− h−ớng dẫn thi hành. Việc ban hành các nghị định thông t− h−ơng dẫn th−ơng bị chậm và có lúc không phù hợp nhau làm giảm tác dụng của Luật. Nội dung các quy định cũng còn thiếu rõ ràng dẫn đến hiện t−ợng hiểu và sử dụng không thống nhất giữa các cơ quan quản lý nhà n−ớc và nhiều khi làm xuất hiện nhiều khiếu kiện không cần thiết, cản trở quá trình cải cách làm xấu môi tr−ờng đầu t− ở n−ớc tạ

4.1.2. Cơ chế phân cấp và uỷ quyền thiếu đồng bộ, ch−a đủ điều kiện để thực hiện cơ chế “một cửa, tại chỗ“

Cũng giống nh− nhiều lĩnh vực khác, nguyên tắc phân cấp trong quản lý đầu t− chủ yếu dựa vào quy mô chứ không phải dựa vào tính chất của dự án. Trong thời gian mà Việt nam đang còn là môi tr−ờng hấp dẫn đối với đầu t− n−ớc ngoài thì nguyên tắc này dễ dẫn đến hiện t−ợng tranh giành “quyền cấp phép” giữa Trung −ơng và địa ph−ơng. Nhiều dự án đầu t− n−ớc ngoài chủ yếu chỉ sản xuất hàng dân dụng, không tác động đến tổng thể nền kinh tế nh−ng vẫn phải có đầy đủ các thủ tục, tiến hành đầy đủ các b−ớc gây tốn kém về chi phí và thời gian cho các nhà đầu t−. Điều đó đã làm hạn chế dòng đầu t− vào Việt nam. Trong tình hình hiện nay, khi Việt nam không còn trở thành nơi hấp dẫn đầu t− nhất trong khu vực, khó có hiện

t−ợng tranh giành thì việc phân cấp lại không gắn liền cùng với việc phân quyền. Trên thực tế, quyền hạn của chính quyền địa ph−ơng trong việc chủ động đ−a ra các biện pháp khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài (nh− thuế, giá đất,...) bị giới hạn trong phạm vi rất nhỏ bé. Điều đó đã dẫn đến sự hạn chế chủ động của địa ph−ơng trong việc hoạch định chính sách.

Mặc dù Chính phủ đã có một số chính sách về phân cấp tạo điều kiện cho các ban quản lý KCN thực hiện chính sách “một cửa”, song các cơ quan chức năng khác lại quá chậm trễ khi ban hành các thông t− h−ớng dẫn cụ thể làm cản trở tác dụng của những chính sách nàỵ Trên thực tế tại các Ban quản lý KCN, KCX, cơ chế “một cửa, tại chỗ” vẫn bị v−ớng mắc t−ơng đối nhiều: giấy phép xây dựng, giấy phép lao động vẫn ch−a đ−ợc uỷ quyền cho Ban quản lý, các nhà đầu t− và những ng−ời lao động vẫn phải theo cơ chế “nhiều cửa, nhiều nơi” với những thủ tục phức tạp, mất nhiều thời gian.

4.1.3. Một số chủ tr−ơng phân cấp và uỷ quyền đã đ−ợc TW ban hành nh−ng ch−a đ−ợc các tỉnh, thành phố thực hiện tốt.

T−ơng tự nh− một số Bộ, ngành ở cấp Trung −ơng, UBND tỉnh phố vẫn ch−a kịp thời h−ớng dẫn cụ thể để triển khai một số chủ tr−ơng phân cấp và uỷ quyền cho Ban quản lý các KCN, KCX, ví dụ việc phân cấp cấp giấy phép đầu t− cho các doanh nghiệp trong n−ớc đầu t− vào KCN vẫn ch−a đ−ợc phân cho Ban quản lý các KCN và KCX mà do cơ quan quản lý nhà n−ớc khác phê duyệt.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất (Trang 62 - 63)