Về phía cơ quan Nhà n−ớc Trung −ơng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất (Trang 79 - 90)

2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KCN, KCX ở Việt Nam

2.2Về phía cơ quan Nhà n−ớc Trung −ơng

2.2.1 Cải tiến cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy và các thủ tục hành chính

Về cơ chế quản lý: Cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” đối với KCN

đ−ợc quy định lần đầu tiên trong quy chế KCX năm 1991. Cơ chế quản lý này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện quyền tự chủ sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật, giảm bớt các thủ tục hành chính “xin cho”, đồng thời đảm bảo sự quản lý của Nhà n−ớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế bớt phiền hà, quan liêu, tiêu cực trong thực thi quyền quản lý Nhà n−ớc.

Việc thực hiện cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” đ−ợc thực hiện thông qua cơ chế uỷ quyền của các Bộ, Ngành, Trung −ơng và uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố cho ban quản lý KCN cấp tỉnh thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc về đầu t−, xây dựng, th−ơng mại, lao động...Song song với việc uỷ quyền, các cơ quan quản lý nhà n−ớc Trung −ơng cần chuyển mạnh sang tập trung làm tốt công tác quy hoạch ngành, vùng và lãnh thổ, xây dựng các quy trình, quy phạm, các định mức kinh tế - kỹ thuật, tăng c−ờng công tác h−ớng dẫn, tổ chức tập huấn, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm và giám sát các Ban quản lý KCN cấp tỉnh thực hiện tốt các chức năng quản lý Nhà n−ớc đ−ợc uỷ quyền.

Về mô hình tổ chức quản lý: Nh− đã phân tích, mô hình tổ chức quản

lý KCN của ta hiện nay còn nhiều bất cập. Để KCN phục vụ tích cực hơn nữa cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xuất phát từ hiện trạng cơ chế quản lý, yêu cầu quản lý đặc thù đối với KCN cũng nh− trình độ cán bộ và kinh nghiệm quản lý của một số n−ớc trong khu vực, chúng ta cần nghiên cứu cải tiến lại mô hình tổ chức quản lý KCN hiện naỵ Việc cải tiến này có thể theo h−ớng:

- Đối với các KCN có quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia, có thể tổ chức quản lý theo nguyên tắc tổ chức thống nhất từ Trung −ơng đến địa ph−ơng. Mô hình này đ−ợc tổ chức ở Trung −ơng là một cơ quan chuyên quản (cụ thể do chính phủ quy định), ở cấp tỉnh có một cơ quan quản lý KCN cấp tỉnh, t−ơng tự mô hình quản lý của Thái Lan và

Philippin. Tất nhiên, để làm tốt nhiệm vụ của mình, cơ quan quản lý KCN cấp tỉnh phải tranh thủ sự lãnh đạo của tỉnh. Theo quan điểm này thì số l−ợng các KCN của ta hiện nay sẽ phải sắp xếp lại và thuộc Trung −ơng quản lý trực tiếp tối đa vài chục KCN, bao gồm cả hiện có và sẽ thành lập mới, tập trung ở những vùng kinh tế trọng điểm .

- Đối với các KCN nhỏ gắn liền với vùng nguyên liệu nông, lâm, ng− nghiệp thì có thể Trung −ơng giao cho địa ph−ơng có KCN quản lý trực tiếp. Cơ quan quản lý có thể là một cơ quan riêng ngang với Sở hoặc giao cho Sở công nghiệp quản lý, tuỳ theo số l−ợng và quy mô của từng KCN (sẽ đ−ợc cụ thể trong quy định của Chính Phủ).

Mô hình quản lý nói trên cần đ−ợc quy định cụ thể trong luật KCN, các cơ quan quản lý KCN theo hệ thống này là những cơ quan có thẩm quyền. Cơ quan quản lý KCN ở Trung −ơng là cơ quan chủ quản, quản lý trực tiếp các cơ quan quản lý KCN cấp tỉnh đối với KCN có quy mô lớn và đồng thời là cơ quan quản lý ngành đối với KCN quy mô nhỏ (ở Trung Quốc từ năm 1984 đến năm 1995, Trung −ơng chỉ thành lập 32 KCN quy mô tầm Quốc gia, còn lại 584 KCN quy mô nhỏ do địa ph−ơng quản lý).

Về thủ tục hành chính: Theo các quy định hiện hành thì thủ tục thành

lập doanh nghiệp đã có cải tiến. Các nhà đầu t− n−ớc ngoài nếu xuất khẩu trên 80% sản phẩm của mình thì chỉ cần đăng ký theo mẫu h−ớng dẫn và nếu đ−ợc chấp thuận sẽ đ−ợc cấp giấy pháp đầu t−. Thời hạn xem xét cấp giấy phép đầu t− rút xuống còn 15 ngày, thay vì theo Luật Đầu t− n−ớc ngoài là 60 ngàỵ Nh−ng các thủ tục hành chính sau giấy phép vẫn là vấn đề phức tạp, rắc rốị Các nhà đầu t− cho rằng, các −u đãi về thuế của Việt Nam là hấp dẫn, nh−ng để đ−ợc h−ởng các −u đãi này thì tr−ớc hết phải tổ chức đ−ợc sản xuất, kinh doanh, chính khâu tổ chức, sản xuất sau khi có giấy phép đầu t−, các nhà đầu t− phải làm các thủ tục hành chính tại cơ quan chức năng theo quy định của từng cơ quan này, giấy tờ thì nhiều, không có mẫu để khai, thời gian xem xét kéo dàị Do vậy càng phải cải tiến thủ tục

theo h−ớng giản đơn thủ tục, những khâu không cần thiết thì loại bỏ nh− thủ tục phê duyệt kế hoạch xuất khẩu, đăng ký hoạt động theo tiêu chuẩn bảo vệ môi tr−ờng của Việt Nam thay vì phải có giấy phép. Những thủ tục nhất thiết phải có để đảm bảo sự quản lý của Nhà N−ớc thì phải có h−ớng dẫn rõ để các doanh nghiệp biết lập hồ sơ, quy định rõ thời hạn xem xét, quyết định và giải quyết tại chỗ công việc theo cơ chế, hoặc giao ban Quản lý cấp tỉnh thực hiện, hoặc là cơ quan đại diện đủ thẩm quyền tại KCN. Công tác kiểm tra, gửi báo cáo cũng cần đ−ợc xem xét, giải quyết theo h−ớng đợn giản, tránh trùng lặp.

Trong khi chờ đợi việc thông qua Luật Khu công nghiệp, tiếp tục nghiên cứu các vấn đề đang còn v−ớng mắc, đó là: Quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp trong KCN đã có trong khuôn viên KCN tr−ớc khi có quyết định thành lập KCN; chính sách đối với doanh nghiệp thuộc diện di dời; chính sách hỗ trợ các nhà đầu t− trong n−ớc; thực hiện cơ chế quản lý “ một cửa, tại chỗ” trong đó có vấn đề tiếp tục uỷ quyền cho Ban quản lý KCN cấp tỉnh quyết định quyền xuất nhập khẩu trực tiếp đối với đầu t− trong n−ớc, cấp giấy phép đầu t− trong n−ớc, quản lý lao động; việc thực hiện đặt cơ quan đủ thẩm quyền giải quyết tại chỗ công việc của Hải quan, thuế....vấn đề nhà ở cho công nhân viên trong KCN .

2.2.2 Quy hoạch

KCN dù phảt triển to lớn đến đâu cũng là một bộ phận trong tổng thể phát triển công nghiệp nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung. Do đó công tác quy hoạch phát triển ngành nghề công nghiệp, loại hình KCN và địa bàn trở lên hết sức bức xúc, nhằm đảm bảo ph−ơng h−ớng phát triển và cơ cấu kinh tế theo đúng đ−ờng lối của Đảng, đảm bảo hiệu quả cao của từng KCN, tạo nên sự bổ sung, tác động tích cực giữa các KCN, Nghị quyết Đại hội VII của Đảng chỉ ra ph−ơng châm quy hoạch KCN trong những năm tới là: cải tạo các KCN hiện có về kết cấu hạ tầng và công nghệ sản xuất, xây dựng mới một số KCN, phân bổ rộng trên các vùng của cả n−ớc.

Vì vậy, việc quy hoạch KCN phải đ−ợc chuẩn bị chu đáo, trong b−ớc đi, cần −u tiên hình thành các KCN dựa trên cơ sở đã có một số xí nghiệp công nghiệp, nay mở rộng thêm, cải tạo các KCN cũ, sau đó đến xây dựng các KCN mới phục vụ cho việc chỉnh trang đô thị, quy hoạch lại việc phát triển công nghiệp trên địa bàn, lãnh thổ chuyển dịch cơ cấu phát triển nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thu hút đầu t− hình thành các doanh nghiệp mới trong KCN. Việc hình thành các khu KCN cần đ−ợc cân nhắc kỹ để đảm bảo tính khả thi trên cơ sở đáp ứng các điều kiện: phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng, lãnh thổ, ngành nghề kêu gọi đầu t− vào KCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật.

Khi xem xét phát triển KCN cần xác định ph−ơng h−ớng mặt hàng, sản phẩm chủ yếu trong KCN đó có phù hợp với định h−ớng phát triển ngành kinh tế kỹ thuật t−ơng ứng hay không, kể cả định h−ớng tiêu thụ sản phẩm.

Vai trò, vị trí KCN trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa ph−ơng là yếu tố hết sức quan trọng khi quyết định thành lập các KCN, bao gồm việc tạo ra năng lực sản xuất mới ở địa ph−ơng, hình thành các khu dân c− mới và yêu cầu giải quyết các vấn đề phát sinh. Do vậy, căn cứ vào quyết định 519/TTg năm1996 và các quyết định khác, các tỉnh, thành phố cần triển khai quy hoạch vùng chi tiết phát triển công nghiệp theo h−ớng: trừ những dự án gần vùng nguyên liệu, cần diện tích chiếm đất lớn, gây lây lan ô nhiễm cho các dự án lân cận, các dự án đầu t− chiều sâu không thuộc diện di dời và vẫn phù hợp với quy hoạch, còn lại kiên quyết h−ớng các nhà đầu t− vào KCN.

Điều quan trọng là phải gắn chặt quy hoạch tổng thể với việc tổ chức chỉ đạo xây dựng quản lý KCN theo đúng quy hoạch. Muốn vậy phải nắm vững hiện trạng toàn diện của khu đô thị nơi có KCN, nghĩa là nắm vững và đánh giá đúng những tiềm năng hiện có của cơ sở hạ tầng, dân c−, lao động,

đất đai, tiềm năng của các vùng phụ cận vầe tài nghuyên thiên nhiên, lao động...

Công tác xây dựng, quy hoạch phát triển KCN, định ra chiến l−ợc phát triển KCN nói chung và từng khu vực nói riêng là việc làm quan trọng hàng đầu, nh−ng chúng ta ch−a làm tốt. Đây thực sự là một công việc khó khăn, phức tạp nh−ng cần phải làm tốt từ đầu một cách hoàn chỉnh. Ngoài quy hoạch chung cần phải chú ý quy hoạch chuyên ngành khác, nh− quy hoạch xây dựng phát triển khu công nghệ cao, quy hoạch phát triển dặc khu kinh tế, quy hoạch và chiến l−ợc đào tạo, phát triển nguồn lực KCN...

2.2.4. Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng

Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng phải trên cơ sở quy hoạch dài hạn về hình thành phát triển KCN có chỉ dẫn, có ranh giới và đ−ợc công khai trên các ph−ơng tiện thông tin dại chúng mọt cách th−ờng xuyên là một đảm bảo chắc chắn để giảm gánh nặng cho công tác đền bù và giải phóng mặt bằng. Trong những năm qua, do công tác quy hoạch chỉ dẫn h−ớng dẫn ch−a làm tốt do đó việc đền bù giải phóng mặt bằng luôn là vấn đề gay cấn, vừa bức xúc căng thẳng, vừa tốn kém và làm cho công trình kéo dài, làm chậm qquá trình phát triển KCN, KCX, gây khó khăn phiền hà không nhỏ cho các nhà đầu t−.

Hiện nay từ khi có quyết định thành lập đến khi hoàn thành thủ tục về đất th−ờng kéo dài hàng năm. Nguyên nhân chủ yếu là chủ đầu t− thiếu vốn để đền bù do chi phát sinh khá lớn, có nhiều tr−ờng hợp nằm ngoài dự kiến. Ngoài tiền đền bù tài sản có trên đất, chủ đầu t− còn phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, hỗ trợ xây dựng một số công trình phúc lợi chung của địa ph−ơng.

Đối với dân (đối t−ợng đền bù) một mặt do ch−a hiểu rõ chủ tr−ơng phát triển KCN, chính sách đền bù hoặc chính sách đền bù không thống nhất, mặt khác một só hộ cố tình chây ỳ đặt điều kiện đền bù quá đáng, trong khi thiếu điều khoản mang tính chất c−ỡng chế đối với những tr−ờng

hợp cần xử lý. Chính các nguyên nhân trên đã tác động đến t− t−ởng tình cảm đối với các đối t−ợng giao đất làm KCN, khiến cho một số ng−ời không đồng tình, gây khó khăn cản trở.

Để làm tốt hơn công tác đền bù giải phóng mặt bằng, công tác quy hoạch thực sự phải đi tr−ớc một b−ớc, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân về đ−ờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chủ tr−ơng phát triển KCN cần đặc biệt chú trọng sự chỉ đạo th−ờng xuyên của các cơ quan chính quyền địa ph−ơng trong vận động, giải thích, thuyết phục các đối t−ợng phải di dờị Việc tính tiền đền bù phải thoả đáng theo nguyên tắc thị tr−ờng và có sự quản lý của Nhà n−ớc thông qua quy định, quy chế bảo đảm cho dân có điều kiện để tái lập cơ sở mớị

2.2.4. Đầu t− phát triển hạ tầng

Đồng thời với sự ra đời KCN, xây dựng cơ sở hạ tầng co chất l−ợng, nhằm phục vụ cho các doanh nghiệp trong KCN có ý nghĩa quan trọng. Việc quy hoạch KCN gắn với quy hoạch phát triển hạ tầng là một trong những nội dung quan trộng nhất bao gồm xác định diện tích KCN, KCX, cơ sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống giao thông nội bộ, các công trình kiến trúc, hệ thống chuyển tải cấp điện, n−ớc, xử lý rác thải, thông tin, huy động vốn, hình thức đầu t− phát triển hạ tầng....

Hiện nay các doanh nghiệp rất thiếu vốn để đầu t− cơ sở hạ tầng và đầu t− vào KCN, KCX. Việc huy động vốn để đầu t− vào xây dựng các công trình ngoài hàng rào càng khó khăn hơn. Để có nguồn vốn cho đầu t− cơ sở hạ tầng KCN cần có những giải pháp đa dạng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đa dạng hoá các nguồn vốn: nhà n−ớc, tín dụng, vốn vay từ các tổ chức quốc tế, nguồn vốn từ các chủ đầu t−.

-Hình thành các ngân hàng chuyên doanh phục vụ cho các KCN, KCX để huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội để phát triển KCN, KCX.

-Ưu tiên nguồn vốn ODA cho đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KCX, xác định danh mục cần sử dụng nguồn vốn này theo thứ tự −u tiên để bố trí kế hoạch xây dựng.

-Sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển KCN, KCX.

-Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào một số hạng mục phù hợp với khả năng của họ.

-Có cơ chế sử dụng vốn ngân sách phát triển KCN thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu, đóng góp lao động nghĩa vụ công dân.

-Về hình thức đầu t− phát triển hạ tầng: Trong những năm gần đay nhà n−ớc chủ tr−ơng khuyến khích các loại hình doanh nghiệp đầu t− vào kinh doanh hạ tầng KCN nh−ng khó khăn lớn nhất là thiếu vốn và khả năng tiếp thị vận động đầu t− do đó đã hạn chế khả năng phát triển và hiệu quả đầu t−. Giải pháp thực tế cho vấn đề này là: đa dạng hoá hình thức đầu t− doanh nghiệp nhà n−ớc (công ty phát triển hạ tầng), công ty liên doanh phát triển hạ tầng (th−ờng có nguồn tài chính dồi dào hơn, khả năng vận động tốt hơn), công ty t− nhân. Ngoài ra có thể áp dụng các hình thức khác nh− BOT với đối tác trong và ngoài n−ớc, cổ phần. Chính sự đa dạng về hình thức đầu t− và đối tác đầu t− làm cho thị tr−ờng xây dựng thêm phong phú, tạo điều kiện để cạnh tranh, nâng cao chất l−ợng, giảm chi phí xây dựng KCN, KCX.

2.2.5. Tiếp tục cải thiện môi tr−ờng đầu t−

Cơ sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh hoạt động KCN là Nghị định 36/CP ban hành kèm theo Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ caọ Nghị định này đ−ợc xây dựng trên cơ sở hệ thống pháp luật hiện hành, cốt lõi là Luật đầu t− n−ớc ngoài, Luật khuyến khích đầu t− trong n−ớc, Luật doanh nghiệp và các luật khác. Do tồn tại hai hệ thống luật khác nhau điều chỉnh các doanh nghiệp trong khu công nghiệp (Luật khuyến khích đầu t− trong n−ớc áp dụng với doanh nghiệp trong n−ớc, Luật đầu t− n−ớc ngoài áp dụng với doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài), nên đã tạo

sự khác biệt trong tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các loại hình doanh nghiệp, nhất là điều kiện −u đãi thuế, giá một số yếu tố đầu vào (điện, n−ớc), dịch vụ...

Để cải thiện môi tr−ờng đầu t− hấp dẫn hơn cho các nhà đầu t−, đặc biệt là các nhà đầu t− n−ớc ngoài, Chính phủ đã ban hành Nghị định 10/ CP

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất (Trang 79 - 90)