Bảng 4.4 Lƣợng giống gieo sạ trong vụ lúa vụ Hè Thu 2013
Giống Số hộ Mật độ gieo sạ
(kg/công) Tổng diện tích (công)
% Diện tích IR50404 55 16,61 942,20 45,51 OM5451 20 16,42 369,60 17,85 OM4218 28 16,65 435,00 21,00 OM6967 5 14,92 115,70 5,59 OM10424 4 16,73 96,20 4,65 OM4900 8 15,58 111,80 5,40 TB địa phƣơng 120 16,45 2.070,50 100,00
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 10/2013
Ghi chú: TB: Trung bình, 1 công = 1.000m2
Mật độ giống gieo sạ trung bình ở địa bàn nghiên cứu là 16,45 kg/công. Trong đó, giống IR50404 đƣợc ngƣời dân gieo sạ nhiều nhất là 942,20 công chiếm 45,51% diện tích với mật độ gieo sạ cũng khá cao là 16,61 kg/công. Kế đến là giống lúa OM4218 với đặc tính cơm ngon và giá bán tƣơng đối cao hơn với IR50404, diện tích gieo sạ giống OM4218 là 435 công chiếm 21% tổng diện tích mật độ gieo sạ trung bình là 16,42 kg/công. Các giống nhƣ OM6976, OM5451, OM4900 có mật độ gieo sạ trung bình trong khoảng từ 14,92 – 16,42 kg/công chiếm từ 5,59 – 17,85% tổng diện tích. Chỉ có giống OM10424 là có mật độ gieo sạ cao nhất 16,73 kg/công với diện tích 96,20 công chiếm 4,65% tổng diện tích. Mật độ gieo sạ ở các loại giống bị ảnh hƣởng do kinh nghiệm cá nhân và kỹ thuật gieo sạ mà nông hộ áp dụng.
4.1.4.4 Chi phí giống
Ngƣời dân đa số sẽ mua giống xác nhận ở vụ Thu Đông về rồi chừa một khoảng ruộng để tự để lại giống cho 2 mùa sau sử dụng, chỉ có những hộ có diện tích lớn, hoặc đã từng đƣợc tham gia các lớp tập huấn nông nghiệp khuyên dùng về sử dụng giống xác nhận, sạch sâu bệnh thì mới mua giống xác nhận cho vụ gieo sạ sau. Bảng 4.5 trình bày cụ thể chi phí cho từng loại giống đƣợc nông hộ lựa chọn sử dụng.
57
Bảng 4.5 Chi phí giống cho từng loại giống đƣợc sử dụng cho vụ Hè Thu 2013
Giống Lƣợng giống (kg/công) Đơn giá (đồng)
Chi phí giống (đồng/công) Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Độ lệch chuẩn IR 50404 (n=55) 16,61 8.687 240.380 69.230 142.177 58.636 OM 5451 (n=20) 16,42 11.075 240.380 84.620 180.366 50.665 OM 4218 (n=28) 16,65 10.696 253.850 76.150 178.200 61.772 OM 6967 (n=5) 14,92 13.800 219.230 183.080 205.232 13.536 OM 10424 (n=4) 16,73 12.625 220.000 192.310 209.808 12.167 OM 4900 (n=8) 15,58 9.488 259.620 73.080 150.011 70.047 TB địa phƣơng 16,45 9.888 259.620 69.230 162.351 59.994
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 10/2013
Ghi chú: TB: Trung bình, 1 công = 1.000m2
Lƣợng giống trung bình đƣợc gieo sạ trên địa bàn nghiên cứu là 16,45 kg/công, đơn giá trung bình của 1kg giống là 9.888 đồng, chi phí giống trung bình mà nông hộ phải chi trả khoảng 162.351 đồng/công, lớn nhất là 259.620 đồng/công và thấp nhất là 69.230 đồng/công.
4.1.5 Lao động
Đặc thù chủ yếu của ngành nông nghiệp là lấy lao động gia đình làm chính. Hầu hết trong các khoản sản xuất chủ hộ đều trực tiếp tham gia làm. Từ gieo sạ đến cấy dặm, phun thuốc hay bón phân, nếu lao động gia đình không đủ hoặc không có thời gian thì mới thuê mƣớn thêm lao động bên ngoài phụ giúp. Bảng 4.6 Trình bày chi tiết về số ngày công lao động gia đình, lao động thuê và chi phí lao động của nông hộ.
Bảng 4.6 Ngày công và chi phí lao động của nông hộ sản xuất lúa vụ Hè Thu
Khoản mục Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình ĐLC
Tổng NCLĐ (ngày/công) 9,01 1,24 3,89 1,35
NC LĐGĐ (ngày/công) 8,00 1,10 3,40 1,19
NC LĐ thuê (ngày/công) 33,00 0,80 7,63 7,50
Chi phí LĐGĐ (đồng/công) 601.540 95.600 291.120 86.090 Chi phí LĐ thuê (đồng/công) 413.460 5.770 71.550 66.530
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 10/2013
Ghi chú: NC: ngày công, NCLĐGĐ: ngày công lao động gia đình, ĐLC: độ lệch chuẩn
Tổng ngày công lao động (bao gồm cả lao động gia đình và lao động thuê) trung bình là 3,89 ngày/công, thấp nhất là 1,24 ngày/công và cao nhất là 9,01 ngày/công. Trung bình mỗi nông hộ bỏ ra khoảng 3,40 ngày để chăm sóc cho một công đất của mình. Số ngày công mà nông hộ bỏ ra nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào đặc điểm diện tích (diện tích tập trung hay phân tán) của mỗi hộ, với những hộ có diện tích sản xuất phân tán thì số ngày công cũng sẽ ít. Chi
58
phí lao động gia đình vụ Hè Thu trung bình là 291.120 đồng/công, thấp nhất là 95.600 đồng/công và cao nhất là 601.540 đồng/công.
Lao động gia đình đôi khi không đáp ứng đủ nhu cầu cho chăm sóc, vì thế mà phải cần thuê thêm lao động bên ngoài. Thông thƣờng lao động đƣợc thuê mƣớn ở các khâu gieo sạ, cấy dặm, phun thuốc hoặc bón phân tiếp chủ hộ. Trung bình nông hộ thƣờng thuê lao động thêm khoảng 7,63 ngày, nhiều nhất là 33 ngày và ít nhất là 0,80 ngày cho mỗi công đất sản xuất. Chi phí thuê lao động sẽ ít hơn chi phí lao động gia đình, trung bình chi phí lao động thuê là 71.550 đồng/công, với những hộ thuê nhiều lao động thì chi phí này là 413.460 đồng/công và thấp nhất là 5.770 đồng/công.
4.1.6Phân bón
4.1.6.1 Lượng phân bón sử dụng
Tuỳ vào lƣợng giống mà nông dân gieo sạ cho diện tích canh tác của mình và lƣợng phân bón mà họ sử dụng cho mỗi lần bón nên chi phí giữa các giống sẽ khác nhau. Loại phân bón mà nông hộ sản xuất thƣờng sử dụng cho lúa là Urea, DAP, Kali, NPK (20-20-15, 16-16-8, 25-25-5, TE A1, TE A2). Trung bình nông hộ bón từ 3 – 5 lần cho lúa tuỳ vào loại giống ngắn hay dài ngày và tuỳ vào tình trạng của lúa. Bảng 4.7 trình bày chi tiết lƣợng phân N, P, K nguyên chất đƣợc sử dụng cho từng giống lúa
Bảng 4.7 Lƣợng phân bón trung bình của nông hộ sản xuất vụ Hè Thu 2013
Giống Lƣợng phân trung bình (kg/công) Tổng lƣợng phân
Lƣợng N Lƣợng P Lƣợng K IR 50404 (n=55) 12,84 7,50 5,73 26,07 OM 5451 (n=20) 12,22 7,34 5,93 25,49 OM 4218 (n=28) 12,88 7,35 5,66 25,89 OM 6967 (n=5) 11,84 7,18 7,72 26,74 OM 10424 (n=4) 11,21 6,96 4,62 22,79 OM 4900 (n=8) 13,54 8,29 7,62 29,45 TB địa phƣơng 12,70 7,46 5,92 26,08
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 10/2013
Ghi chú: TB: trung bình, 1 công = 1.000m2
Đạm (N) thƣờng đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều nhất để bón cho lúa khoảng 11,21 – 13,54 kg/công, kế đến là lân (P) khoảng 6,96 – 8,29 kg/công và thấp nhất là kali (K) khoảng 4,62 – 7,72 kg/công. Tổng lƣợng phân N, P, K của các giống lúa dao động từ 22,79 – 29,45 kg/công. Lƣợng phân bón mà nông hộ sử dụng cho vụ Hè Thu thƣờng cao hơn vụ Đông Xuân. Thông thƣờng ngƣời dân xác định lƣợng phân bón tuỳ vào tình trạng của cây lúa ở từng thời điểm, việc xác định này chủ yếu dựa vào kinh nghiệm hoặc học hỏi từ những ngƣời khác.
59
4.1.6.2 Chi phí phân bón
Vì muốn cây lúa khoẻ mạnh thì cần phải bón nhiều phân, đây cũng là yếu tố đầu vào quyết định ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận sau này. Bảng 4.8 thể hiện chi phí phân bón vụ Hè Thu 2013 tại xã Vị Đông, huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang.
Bảng 4.8 Chi phí phân bón trung bình cho từng loại giống trong vụ Hè Thu Đơn vị tính: đồng/công
Giống Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
IR50404 (n=55) 1.035.580 289.230 479.088 138.495 OM5451 (n=20) 603.460 284.540 454.915 107.765 OM4218 (n=28) 844.620 278.650 493.948 138.870 OM6967 (n=5) 558.020 245.130 348.556 121.520 OM10424 (n=4) 586.920 233.960 472.683 164.654 OM4900 (n=8) 587.690 219.210 400.263 134.787 TB địa phƣơng 1.035.580 219.210 467.619 135.406
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 10/2013
Ghi chú: TB: trung bình, 1 công = 1.000m2
Nhìn chung thì không có sự chênh lệch nhiều về chi phí phân bón giữa các loại giống. Trung bình nông dân thƣờng tốn khoảng 467.619 đồng/công chi phí phân bón cho mỗi giống lúa. Giống OM4218 có chi phí phân bón trung bình cao nhất là 493.948 đồng/công, giống OM6967 có chi phí phân bón trung bình thấp nhất là 348.556 đồng/công. Còn lại các loại giống kia thƣờng chênh lệch khoảng 6.405 – 78.825 đồng chi phí phân bón trung bình cho mỗi công đất.
4.1.7Chi phí thuốc nông dƣợc
Tình hình diễn biến sâu bệnh các năm gần đây khá đa dạng và phức tạp, ngƣời dân phải chi nhiều tiền trong phòng trừ sâu bệnh và dƣỡng cây dƣỡng hạt cho cây lúa khoẻ. Một số bệnh thƣờng thấy trên ruộng lúa tại địa bàn nghiên cứu nhƣ là: ốc, cỏ, rầy nâu, sâu cuốn lá, đạo ôn, cháy bìa lá, vi khuẩn,... Bảng 4.9 sẽ trình bày rõ hơn chi phí thuốc nông dƣợc ở từng loại giống mà ngƣời dân chọn gieo sạ:
60