sống, trong ựó ựông nhất là người Kinh, chiếm 88,1% dân số toàn tỉnh, tiếp ựến là người Nùng chiếm 4,5%; người Tày 2,6%; người Sán Chay và người Sán Dìu, mỗi dân tộc 1,6%; người Hoa 1,2%; người Dao 0,5%; các dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở các huyện miền núi như Sơn động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và chủ yếu sống bằng nghề nông lâm nghiệp, trình ựộ dân trắ còn thấp, ựây là một khó khăn trong phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm.
Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn cao so với bình quân chung của cả nước, theo kết quả ựiều tra năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn 9,78%; có huyện Sơn động là 1 trong 54 huyện nghèo của cả nước theo Nghị quyết 30a của Chắnh phủ..
Văn hóa Bắc Giang có tắnh chất ựan xen ựa văn hóa, tất cả cùng tồn tại tạo nên sự phong phú, ựa dạng. Trong lịch sử lâu dài của ựất nước người dân từ nhiều nơi như Thanh Hóa, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng, Hưng Yên... ựã lên ựây sinh sống. Họ mang theo tập tục của mình và có những biến ựổi theo người dân bản xứ trên ựất Bắc Giang và ngược lại người dân Bắc Giang ở trước ựó cũng bị những tác ựộng của cư dân mới. Bắc Giang là sự giao thoa giữa hai miền văn hóa Việt cổ (Bắc Ninh) và văn hóa Tày Nùng (Lạng Sơn);
là cái nôi của quan họ cổ với 23 làng ven sông Cầu, tồn tại như một sự kết duyên song song với quan họ ở Bắc Ninh. Bắc Giang có hơn 500 lễ hội lớn nhỏ; có chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng) là cái nôi ựào tạo phật pháp thiền phái Trúc Lâm; chùa Bổ đà (Việt Yên) phản ánh tắnh chất cổ kắnh gần với phật giáo Ấn độ; ựình Lỗ Hạnh (Hiệp Hòa) ựược dựng vào cuối thế kỷ XVI từng ựược mệnh danh là "đệ nhất Kinh Bắc".
Con người Bắc Giang vốn là những cư dân ựồng cam cộng khổ, cưu mang nhau vượt qua thiên tai ựịch họa, khai phá rừng hoang lập làng, lập bản. Tắnh chất hào hùng còn dễ nhận thấy hơn qua các cuộc bảo vệ ựất nước của dòng họ Giáp, họ Thân và ựặc biệt hơn là cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Cơ cấu kinh tế và sự phát triển các ngành: Nằm trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, liền