biên giới quốc gia và vùng nội hải mới là quốc gia mình, chƣa có một chuẩn mực nào cho rằng việc mở rộng giao lƣu với bên ngoài là bức thiết hơn cả. Ở Việt Nam, bên cạnh vấn đề thƣơng mại và truyền giáo, ngƣời Bồ đồng thời có công lớn trong việc hình thành hệ thống chữ Quốc ngữ ở Việt Nam.
Sự thâm nhập của ngƣời Bồ Đào Nha vào Đông Á góp phần quan trọng vào việc đƣa khu vực hội nhập vào quá trình Toàn cầu hóa cận đại sơ kỳ (Early Modern Globalization). Đông Á đã dự nhập mạnh mẽ và hệ thống thƣơng mại xuyên quốc gia
(Transcontinental commercial system) do ngƣời Bồ Đào Nha tạo dựng. Đây là điểm khác biệt căn bản giữa “Giá trị Bồ Đào Nha” (Portugal value) và những “Giá trị Tây phƣơng”
(Western value) khác. Và việc hiện diện thƣờng xuyên của các đoàn thuyền buôn châu Âu, trong đó có Bồ Đào Nha, đã góp phần “quốc tế hóa” thị trƣờng khu vực, tạo nên sự giao lƣu về kinh tế không chỉ ở trong phạm vi mỗi quốc gia hay giữa các nƣớc Đông Nam Á mà còn đối với châu Âu và nhiều vùng khác trên thế giới [34, 235]. Nó thúc đẩy sự xuất hiện các trung tâm kinh tế mới của khu vực trong giai đoạn này và mạng lƣới buôn bán liên khu vực trở thành đặc trƣng cơ bản của kinh tế thƣơng mại khu vực Đông Á, trong đó nổi bật đặc trƣng của yếu tố Bồ Đào Nha.
Trong quá trình lịch sử mang tính toàn cầu và khu vực đó, Đại Việt - một quốc gia truyền thống ở khu vực Đông Á - cũng bị/đƣợc hấp dẫn vào công cuộc Toàn cầu hóa đó. Kinh tế - xã hội và văn hóa - tín ngƣỡng Đại Việt đã có nhiều biến đổi quan trọng - hệ quả trực tiếp từ những tác động của nhân tố Bồ Đào Nha và các nhân tố phƣơng Tây khác về sau. Với sự hội nhập của mình, bất luận chủ động hay thụ động, Đại Việt đã trở thành một mắt xích khá trọng yếu trong hệ thống thƣơng mại Biển Đông, góp phần vào sự hƣng khởi của kỷ nguyên thƣơng mại và Toàn cầu hóa cận đại sơ kỳ.
Page | 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt I. Tài liệu tiếng Việt
1. Đỗ Bang (1996), “Phố cảng vùng Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII”, Nxb. Thuận Hóa, Huế.
2. Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga (2002), “Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên”, Tạp chí NCLS, số 6.
3. E.O. Becdin (1966), “Giáo hội Thiên Chúa bắt đầu xâm nhập vào Đông Nam Á”, Nxb. Khoa học, Mát-cơ-va, TL Viện Đông Nam Á.
4. Cristophoro Borri (1998), “Xứ Đàng Trong năm 1621”, Nxb, Tp. HCM.
5. Buch. W. J. M, “Công ty Nam Dương và Đông Dương”, TL Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.
6. Bùi Hạnh Cẩn (1978), “Ý đồ và hoạt động của các giáo sĩ nước ngoài trên đất Việt Nam thế kỷ 17-18”, Tạp chí NCLS, số 2.
7. Lm Trƣơng Bá Cần (chủ biên) (2008), “Lịch sử phát triển Công Giáo ở Việt Nam”, Tập 1-thời kỳ khai phá và hình thành (từ khởi thủy cho tới cuối thế kỷ XVIII), Nxb. Tôn giáo.
8. Việt Chƣơng (2001), “Thời Nam-Bắc triều (Trịnh-Nguyễn phân tranh)”, Nxb. Phụ nữ. 9. Đỗ Quang Chính (SJ) (2008), “Hai giám mục đầu tiên tại Việt Nam”, Nxb. Tôn giáo. 10. Đỗ Quang Chính (SJ) (2008), “Hòa mình vào xã hội Việt Nam”, Nxb. Tôn giáo.
11. Nguyễn Mạnh Dũng (2010), “Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX-Nguyên nhân và hệ quả”, Luận án Tiến sĩ Lịch Sử, Hà Nội.
12. “Đại Việt Sử ký toàn thư” (1978), Nxb. Khoa học xã hội.
13. Lê Quý Đôn (1977), “Phủ biên tạp lục”, Nxb. Khoa học xã hội.
14. Gaspar Louis (SJ), Baldinotti Giuliano (SJ), Cardim A. Francisco (SJ), Maracci Gioan (SJ) , “Để tìm hiểu đạo Thiên Chúa ở Việt Nam đầu thế kỷ XVII-Tường trình về Đàng Trong, tường trình về Đàng Ngoài”, Bản dịch và chú thích của Hồng Nhuệ và Nguyễn Khắc Xuyên, download tại trang web:www.dunglac.net.
15. D. G. E. Hall (1997), “Lịch sử Đông Nam Á”, Nxb. Chính trị quốc gia.
16. “Phố Hiến”-Kỷ yếu hội thảo khoa học (1994), Sở văn hóa thông tin Hải Hƣng.
17. Nguyễn Hồng (1959), “Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam”, quyển 1-Các thừa sai Dòng Tên, 1615-1665, Nxb. Hiện tại.
18. Nguyễn Hồng (2009), “Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam”, quyển 2, Nxb. Từ điển Bách khoa.