Nhƣ vậy, sự xuất hiện vào đầu thế kỷ XVI, hoạt động thƣơng mại cho đến thế kỷ XVII, vai trò của Bồ Đào Nha không chỉ là những ngƣời phƣơng Tây đầu tiên có mặt ở Đàng Trong mà còn mở ra quan hệ giao thƣơng mà thị trƣờng Đàng Trong- Macao-Nhật Bản là giao điểm, hình thành tam giác thƣơng mại trong tổng thể thị trƣờng lớn Đại Việt. Hệ thống thƣơng mại của Bồ Đào Nha vào cuối thế kỷ XVI đã đƣợc thiết lập tƣơng đối đầy đủ, thị trƣờng Đại Việt mang lại lợi nhuận lớn trong nền chung của thƣơng mại nội Á của ngƣời Bồ Đào Nha. Đàng Trong đã cùng với các trọng điểm thƣơng mại khác nhƣ Đàng Ngoài và các thƣơng cảng khu vực, hình thành nên tụ điểm thƣơng mại liên hoàn ở Đông Á. Từ Đàng Trong, ngƣời Bồ tiến ra Đàng Ngoài, trở thành nƣớc phƣơng Tây đầu tiên thâm nhập và khai phá thị trƣờng Đại Việt, mở rộng mạng lƣới thƣơng mại, đồng thời cũng là sự đa dạng hóa trong quan hệ buôn bán với các nƣớc châu Á.
Công cuộc truyền giáo ở Đàng Trong cũng đƣợc tiến hành song song với hoạt động thƣơng mại. Trên những con tàu đến Đàng Trong bên cạnh các thƣơng nhân còn có các giáo sĩ. Vì những lý do chủ quan, khách quan, các giáo sĩ đã đến Đàng Trong - một mảnh đất màu mỡ, đầy tiềm năng để “truyền giảng đức tin mới”. Đặc biệt từ sau khi phƣơng Tây bị Kitô hóa, vấn đề truyền giáo bị ngƣng trệ và có nhiều ngƣời cho là có thể chấm dứt. Với cuộc khám phá những vùng đất mới, tòa thánh Roma đứng trƣớc vấn đề truyền giáo lớn với những dân chƣa đƣợc biết tin lành của chúa cứu thế và Đàng Trong của Đại Việt là một trong những vùng đất nhƣ thế.
Mặc dù đã thâm nhập Đàng Trong từ cuối thế kỷ XVI, công cuộc truyền giáo của ngƣời Bồ Đào Nha ở Đàng Trong chỉ thực sự khởi sắc từ năm 1613, khi Nguyễn Hoàng qua đời và trao quyền cho con là Nguyễn Phúc Nguyên. Giữa lúc đó thì cha Francisco Buzomi, xuất phát từ Macao đến truyền giáo cho xứ Nam-tại Đà Nẵng (1614), mải lo củng cố binh lực để chống nhau với thế lực họ Trịnh ở Đàng Ngoài, Chúa Nguyễn không để ý đến vấn đề truyền giáo, các cha đƣợc tự do truyền đạo, lại đƣợc kính nể là khác. Muốn giữ liên lạc thƣơng mại để có súng ống, đạn dƣợc, kim khí, mà các cha là những ngƣời ở các tàu buôn đó vào nƣớc Việt. Sự có mặt của các