Page | 37lập quan hệ “Tôn chủ”-“Bồi thần” và quan hệ triều cống của các quốc gia trong khu

Một phần của tài liệu Quá trình thâm nhập Đông Á của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII và những mối liên hệ với Đại Việt (Trang 36 - 37)

lập quan hệ “Tôn chủ”-“Bồi thần” và quan hệ triều cống của các quốc gia trong khu vực.

Chính sách Hải cấm (Haichin) đƣợc ban hành dƣới triều Minh năm 1371, chính sách này nhằm chủ yếu không cho ngƣời Trung Quốc ra biển mà không đƣợc sự cho phép của nhà nƣớc. Song, việc thực hiện này cũng không triệt dể, vì với việc cấm đoán của chính quyền thì các hoạt động kinh tế phi quan phƣơng vẫn diễn ra. Đến năm 1567, dƣới thời Minh Mục tông, chính sách này đã đƣợc dỡ bỏ và đây là điều kiện để một số lƣợng lớn Hoa thƣơng mở rộng hoạt động thƣơng mại với các nƣớc trong khu vực, đặc biệt là với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á hải đảo nhƣ Malacca, Java, Philippin…tạo ra một thị trƣờng khu vực năng động, là địa bàn hoạt động mang lại hiệu quả cho các thƣơng nhân phƣơng Tây và trong số đó ngƣời Bồ Đào Nha là không ngoại lệ.

Sự phát triển vƣợt trội trong nông nghiệp, thƣơng nghiệp là sự toàn thịnh của chính quyền trung ƣơng là những thành tựu mà nhà Minh đạt đƣợc. Với kỹ thuật đóng tàu, kỹ thuật đi biển cộng với tiềm lực kinh tế, triều Minh đã tiến hành một sự mở rộng về hàng hải xuống các vùng biển khu vực, thiết lập các mối quan hệ chặt chẽ của Trung Quốc với Đông Nam Á.

1.2.2 Khu vực Đông Nam Á

Ở khu vực Đông Nam Á, trên bình diện chung cũng có sự thay đổi lớn, với nhiều biến động chính trị. Dƣới tác động của điều kiện chủ quan và khách quan, nhiều quốc gia bị sa sút nghiêm trọng, tình hình kinh tế-xã hội của nhiều quốc gia trở nên trì trệ hơn bao giờ hết. Một kết cục chung cho các nƣớc này là tan rã hoặc nội chiến hoặc rơi vào tay chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây.

Ở Đông Nam Á hải đảo, Hồi quốc Malacca ở bán đảo Malay đƣợc thành lập năm 1400, sau hơn một thế kỷ tồn tại đã bị sụp đổ dƣới tay của những ngƣời Bồ Đào Nha vào năm 1511, chia rẽ thành một loạt các Hồi quốc nhỏ và trở thành miếng mồi

Một phần của tài liệu Quá trình thâm nhập Đông Á của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII và những mối liên hệ với Đại Việt (Trang 36 - 37)