Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Trang 89 - 94)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Để khảo nghiệm về tính cấp thiết, tính khả thi của một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến tại Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông đƣợc đề xuất ở trên, tác giả đã lấy ý kiến đánh giá của 50 cán bộ quản lý bao gồm: Lãnh đạo Học viện, các cấp trƣởng đơn vị trực thuộc Học viện (Viện, Khoa, Trung tâm, Phòng, Ban), các cấp phó đơn vị và các chuyên viên quản lý thừa hành trong lĩnh vực đào tạo của các đơn vị: phòng Đào tạo và KHCN, phòng Giáo vụ và công tác sinh viên, Khoa Quốc tế và sau đại học, Trung tâm đào tạo quốc tế, Trung tâm đào tạo tại chức, Trung tâm đào tạo đại học từ xa thông qua các phiếu điều tra về các (nhóm) biện pháp sau:

- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên về dạy học trực tuyến.

- Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực.

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý dạy học trực tuyến. - Xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến tại Học viện.

- Tăng cƣờng hệ thống thiết bị, phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến. - Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức dạy học trực tuyến.

Trong quá trình khảo sát và trong mẫu khảo sát (phụ lục 3), tác giả cũng đƣa vào nội dung biện pháp và các giải pháp cụ thể trong nhóm các giải pháp để làm rõ nghĩa hơn trong quá trình thu thập dữ liệu.

Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: + Tổng số phiếu: 50

+ Tổng số phiếu trả lời: 50 Kết quả thể hiện ở bảng sau:

TT Các biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi

Ghi chú

Rất cần

thiết thiết Cần cần thiết Không Rất khả thi Khả thi Không khả thi

I Nâng cao nhận thức cho cán bộ

quản lý, giảng viên về DHTT

1.1

Hoàn thiện hệ thống lý luận về DHTT trong điều kiện cụ thể của Học viện

16,0% 78,0% 6,0% 6,0% 88,0% 6,0% 1.2 Nâng cao nhận thức của bộ máy

quản lý 64,0% 32,0% 4,0% 10,0% 90,0% 0,0% 1.3 Nâng cao nhận thức của đội ngũ

giảng viên 40,0% 56,0% 4,0% 8,0% 88,0% 4,0% 1.4 Nâng cao nhận thức của HSSV 10,0% 70,0% 20,0% 6,0% 76,0% 18,0%

II Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng

nguồn nhân lực

2.1

Đào tạo, bố trí nhân lực chuyên trách về CNTT&TT, DHTT tại các

đơn vị 16,0% 76,0% 8,0% 6,0% 86,0% 8,0%

2.2

Xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ năng về CNTT&TT; Kiểm tra, đánh giá và công nhận đạt chuẩn

64,0% 26,0% 10,0% 10,0% 82,0% 8,0% 2.3 Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ

quản lý, giảng viên 40,0% 54,0% 6,0% 8,0% 80,0% 12,0% 2.4

Bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng cổng thông tin điện tử cho Bán cán sự các lớp

10,0% 68,0% 22,0% 6,0% 80,0% 14,0%

III Hoàn thiện hệ thống văn bản

3.1

Đƣa mục tiêu phát triển DHTT vào nhƣ một nội dung hƣớng tới của kế hoạch chiến lƣợc

44,0% 44,0% 12,0% 60,0% 32,0% 8,0%

3.2

Xây dựng, ban hành quy định (hoặc hƣớng dẫn) về quản lý, trao đổi và cung cấp thông tin trên mạng Internet

52,0% 44,0% 4,0% 34,0% 62,0% 4,0%

3.3

Xây dựng, ban hành quy định (hƣớng dẫn) về phát triển hệ thống học liệu điện tử và tổ chức các buổi học trực tuyến

50,0% 40,0% 10,0% 30,0% 64,0% 6,0%

3.4 Xây dựng, ban hành quy định về

công bố kết quả thi, thi trực tuyến 46,0% 46,0% 8,0% 22,0% 74,0% 4,0% 3.5

Xây dựng quy định về tính chế độ, thanh toán kinh phí cho tổ chức DHTT

24,0% 70,0% 6,0% 36,0% 42,0% 22,0%

IV Xây dựng kế hoạch DHTT tại

Học viện

4.1

Xây dựng, ban hành quy hoạch việc triển khai và ứng dụng CNTT&TT

62,0% 32,0% 6,0% 24,0% 74,0% 2,0% 4.2

Quy hoạch và định các khung chính sách quản lý, sử dụng các ứng dụng CNTT&TT

56,0% 34,0% 10,0% 38,0% 58,0% 4,0%

4.3

Rà soát hệ thống trang thiết bị CNTT&TT hiện có và đề xuất việc trang thiết bị cần thiết để đƣợc mua sắm bổ sung

54,0% 40,0% 6,0% 62,0% 32,0% 6,0%

4.4

Rà soát hệ thống các phần mềm cần thiết cho DHTT và kế hoạch mua sắm, phát triển, bổ sung các phần mềm này

48,0% 44,0% 8,0% 48,0% 44,0% 8,0%

4.5

Thúc đẩy việc chuẩn hóa hệ thống cơ sở dữ liệu, quy trình công tác và các mẫu biểu quản trị

40,0% 44,0% 16,0% 26,0% 64,0% 10,0%

V Tăng cƣờng hệ thống thiết bị,

phần mềm hỗ trợ DHTT

5.1

Trang bị đầy đủ hệ thống thiết bị dùng chung cho việc tổ chức DHTT

42,0% 48,0% 10,0% 38,0% 50,0% 12,0%

5.2

Trang bị ngay, đủ thiết bị cần thiết ban đầu cho tất cả các đơn vị trực tiếp tham gia vào việc tổ chức DHTT

5.3 Từng bƣớc trang bị các hệ thống

phần mềm phục vụ tổ chức DHTT 20,0% 68,0% 12,0% 34,0% 58,0% 8,0%

IV Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức

DHTT

6.1 Quản lý, đánh giá chất lƣợng, hiệu

suất, hiệu quả sử dụng trang tin 43 % 48,8% 9,2% 27,5% 64,5% 8% 6.2

Thực hiện chế độ báo cáo, tổng hợp thông tin, giao ban chuyên đề

về CNTT&TT, về DHTT 42,0% 50,0% 8,0% 38,0% 50,0% 12,0% 6.3

Kiểm tra, đánh giá định kỳ việc thực hiện quy trình, kế hoạch DHTT

66,0% 26,0% 8,0% 48,0% 42,0% 10,0% 6.4 Thực hiện chế độ thi đua, khen

thƣởng 20,0% 70,0% 10,0% 34,0% 52,0% 14,0%

Cộng (bình quân): 41,1% 49,4% 9,4% 26,7% 65,1% 8,2%

Bảng 3.1: Kết quả thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề ra

Nhƣ vậy ta có thể thấy các ý kiến tƣơng đối thống nhất và tập trung của cán bộ quản lý lãnh đạo, chuyên viên quản lý và đội ngũ giảng viên về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý mà tác giả đã đề xuất.

Nhìn chung các biện pháp tác giả đƣa ra đều ở mức độ cần thiết và khả thi cao (trên 80%) đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi trở lên, không có biện pháp nào là không cần thiết.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu về cơ sở lý luận về quản lý nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến tại chƣơng 1. Nghiên cứu về thực trạng công tác quản lý công tác dạy học trực tuyến tại Học viện, phân tích những điểm làm đƣợc, chƣa làm đƣợc trong công tác quản lý DHTT tại Học viện, tại chƣơng 3 này, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến tại Học viện. Các biện pháp đó bao gồm:

- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên về dạy học trực tuyến.

- Biện pháp 2: Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực.

- Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến tại Học viện.

- Biện pháp 5: Tăng cƣờng hệ thống thiết bị, phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến.

- Biện pháp 6 : Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức dạy học trực tuyến tại Học viện.

Tiến trình đề xuất các biện pháp đƣợc đảm bảo đúng nguyên tắc đó là: Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. Trong mỗi biện pháp, việc tổ chức thực hiện lại đƣợc đề cập và phân tích chi tiết thành các biện pháp nhánh để dễ dàng hiện thực biện pháp trong thực tế tại Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông.

Các biện pháp đề xuất đƣợc trình bày có hệ thống theo cấu trúc mục tiêu, nội dung và cách thức tổ chức thực hiện biện pháp, đảm bảo tính mạch lạc dễ hiểu, dễ vận dụng. Thông qua phân tích kết quả khảo nghiệm, khẳng định các biện pháp đề xuất là rất cần thiết và rất khả thi. Việc triển khai đồng bộ các biện pháp trên, sẽ là một trong các lời giải cho bài toán triển khai và quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trực tuyến tại Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)