- Năm 2002 2003: thay sách giáo khoa lớp 1, lớp 6; Năm 2003 2004: thay sách giáo khoa lớp 2, lớp 7;
2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.
TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.
2.1. Tình hình vốn
Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần sách và thiết bị trường học qua các năm như sau:
BẢNG 3: CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY
Qua bảng trên ta thấy,vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp liên tục tăng năm
sau luôn cao hơn năm trước đây là một điều đáng mừng cho Công ty. Cụ thể năm 2005 tăng 63,69% so với năm 2004, tương đương với mức tăng 12.045 triệu đồng. Tuy trong năm 2006 vốn chủ sở hữu chỉ tăng thêm có 2,72% so với năm 2005 (tương đương với mức tăng thêm 805 triệu đồng) nhưng vẫn đảm bảo tốt cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ công ty hoạt
Chênh lệch 05/04 Chênh lệch 06/05 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 +/- % +/- % VCSH 19.002 31.047 31.852 +12.045 +63,39 +805 +2,72 Vốn vay 22.330 21.778 7.755 -552 -2,47 -14.023 -64,39 Vay NH 19.250 19.658 6.355 +408 +2,12 -13.323 -67,77 Vay DH 3.080 2.120 1.400 -960 -31,17 -720 +33,96 Đvt: Trđ
động có hiệu quả, nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn luôn được hoàn thành. Và chỉ tiêu bảo toàn được vốn kinh doanh là một trong những tiêu chí đánh giá tính hiệu quả của một công ty.
+ Về vốn vay: Trong năm 2005 đã giảm so với năm 2004 một mức là 2,47%,
tương ứng giảm một khoản 552 triệu đồng. Đến năm 2006 vốn vay của công ty tiếp tục giảm đi 14.023 triệu đồng (tương ứng giảm một mức là 64,39%) so với năm 2005. Điều này cho thấy khả năng tự chủ về vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chính vốn của công ty ngày càng cao. Có đư ợc điều này là do bởi hai nguyên nhân sau:
+ Vay ngắn hạn: Trong năm 2005, tăng 2,12%, tương đương v ới mức tăng
408 triệu đồng. Tuy nhiên sang năm 2006 th ì các khoản vay ngắn hạn đã giảm đi một cách đáng kể, giảm 67,77% (tương ứng giảm hơn 13 tỷ đồng) so với năm 2005. Điều này cho thấy chính sách huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả, đó là kết quả của viêc cổ phần hóa trong năm 2006 và việc phát hành cổ phiếu ra bên ngoài đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi trong công tác huy động vốn.
Các khoảnvay dài hạn cũng giảm đáng kể. so với năm 2004 năm 2005 vay
dài hạn đã giảm đến 960 triệu đồng (tương ứng giảm một mức là 31,17%). Trong năm 2006 tiếp tục giảm 720 triệu (tương ứng giảm 33,96%) so với năm 2005. Điều này cho thấy rằng chính nhờ hoạt động kinh doanh có hiệu quả, cùng với chính sách huy động vốn tốt đã góp phần trong việc trang trải cho các khoản nợ dài hạn đến hạn trả; đồng thời cũng nói lên, sự chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn của chính công ty đã làm giảm bớt gánh nặng chi phí vay vào trong kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Đây là một dấu hiệu tích cực và là điều đáng mừng đối với một doanh nghiệp Nhà nước vừa mới đi vào cổ phần hóa.
2.2. Tình hình lao động
Tính đến ngày 30/09/2006, Công ty có 276 cán b ộ - công nhân viên có ký hợp đồng lao động chính thức, trong đó:
- Phân theo giới tính:
+ Nam: 194 người
+ Nữ: 82 người
+ Viên chức quản lý doanh nghiệp: 04 người + Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: 190 người + Hợp đồng lao động từ 1 – 3 năm: 73 người + Hợp đồng lao động dưới 1 năm: 09 người
-Phân theo trình độ chuyên môn – nghiệp vụ:
+ Cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên: 52 người + Cán bộ có trình độ trung cấp: 50 người
+ Khác: 174 người
- Phân theo lao động gián tiếp – trực tiếp:
+ Lao động gián tiếp: 47 người + Lao động trực tiếp: 229 người
Ngoài số lao động ở trên, tùy theo kế hoạch sản xuất mà Công ty có thể thuê thêm các lao động phổ thông, làm việc công nhật.
BẢNG 4 : BẢNG PHỤ LỤC VỀ TÌNH HÌNH TRANG THIẾT BỊ CÔNGNGHỆ NGHỆ
STT Tên tài sản Nguyên giá Khấu hao Giá trị còn lại