GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊNCỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến việc tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại cục thuế thành phố hồ chí minh (Trang 93)

Một là, tuân thủ thuế là một khái niệm rất rộng và được tiếp cận theo nhiều cách khác nhau. Trong đề tài của mình, tác giả chỉ nghiên cứu theo khía cạnh hành vi của người nộp thuế.

Hai là, Tác giả chỉ thực hiện nghiên cứu trên cỡ mẫu là 300 mẫu (trong đó 285 mẫu hợp lệ) trên địa bàn quận 1, 3, 5, 10 nên chưa đại diện hết cho đám đông nghiên cứu. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng thêm về địa bàn nghiên cứu và cỡ mẫu nghiên cứu.

Ba là, do giới hạn về thởi gian nên đề tài chỉ thực hiện lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện vì vậy phần nào ảnh hưởng đến độ tin cậy của các thang đo nghiên cứu. 5.4. KẾT LUẬN

Nghiên cứu này là một nghiên cứu thực nghiệm tại Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh, nhằm xác định các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế với mức độ ảnh hưởng theo thứ tự ưu tiên như sau: (1) Kiến thức thuế KI; (2) Công tác kiểm tra thuế KT, (3) Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế HQ, (4) Nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế CB, (5) Hình phạt HP; (6) Tính đơn giản của việc kê khai thuế KE và (7) Nhận thức tích cực về chi tiêu chính phủ CT. Nghiên cứu này cũng đã khẳng định vai trò quan trọng tuân thủ thuế của doanh nghiệp hỗ trợ trong hoạt động quản lý chính sách thu ngân sách nhà nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Anh

1. Andreoni J, Erard B and Feinstein J (1998), “Tax Compliance”, Journal of Economic Literature, Vol. 36, pp. 818-860.

2. Braithwaite, V. (2001), A new approach to tax compliance, Australian.

3. Ajzen, I.(1991). Theory of planned behavior. Organization Behavior and HumanDecision, 50, 179 - 211.

4. Alm.J (1991), "A perspective on the experimental analysis of taxpayer reporting", The Accouting Review, 66(3), 577 – 593

5. Butler.C (1993), Self assessment: the way forward, Tax Nasional, June, 2 - 3. 6. Chow.C.Y (2004), Gearing up for the self assessment tax regime for individuals,Tax Nasional, 2nd quarter, 20 - 23.

7. Clotfelter.C.T (1983), Tax evasion and tax rate: An analysis of individualreturns, The Review of Economics and Statistics, LXV(3), 363 - 373.

8. Eriksen.K. and Fallan.L (1996), Tax knowledge and attitudes towards taxation:A report on a quasi experiment, Journal of Economic Psychology, 17, 387 - 402.

9. Evans.C, Carlon.S, and Masey.D (2005). Record keeping practises and taxcompliance of SMEs, eJournal of Tax Research, 3(2), 288 - 334.

10. Fischer.C.M, Wartick.M and Mark.M.M (1992), Detection probability andtaxpayer compliance: A review of the literature, Journal of Accouting Literature,11, 1 - 27.

11. G.Chau and P.Leung, (2009), " A critical review of Fischer tax compliancemodel: A research synthesis", Journal of Accounting and Taxation, Vol.1(2),034-040.

12. Hair, Jr. JF, Anderson, R.E, Tatham, RL & Black, WC (1998), “MultivaiateData Analysis”, Prentical – Hall International, Inc.

13. Hansford.A and Hasseldine.J (2003), Tax auditing under the self assessment:survey evidence from the United Kingdom, New Zealand Journal of TaxationLaw and Policy, 9, 171 - 183.

14. Hasseldine.J and Hite.P (2003), Framing, gender and tax compliance, Journal ofEconomic Psychology, 24(4), 517 - 533.

15. Hasseldine.J (1993), How do revenue audits affect tax compliance, Bulletin forInternational Fiscal Documentation, 47, 424 - 435.

16. Ian Pretty (2011), Hiện đại hóa quản lý thuế nhìn từ cơ quan thuế Anh, Tạp chí Thuế nhà nước, Số 4 (314), kỳ 4/1/2011.

17. Jackson. B.R and Jaouen.P (1989), Influencing taxpayer compliance throughsanction threat or appeals to conscience, Advances in Taxation, 2, 131 - 147.

18. Jackson. B.R., and Milliron, V.C. (1986). Tax compliance research: Findings,problems,and prospects. Journal of Accounting Literature, 5, 125-165.

19. James, S., and Alley,C (2004), "Tax Compliance, self assessment and tax administration", Journalof Finance and Management in Public Services, 2(2),27 - 42.

20. Kim.S (2008), Does political intention affect tax evasion? Journal of PolicyModelling, 30(3), 401 - 415.

21. Kirchler.E (2007), The Economic Psychology of Tax Behaviour, Cambridge:Cambridge Universisty Press.

22. Loo.E.C (2006), The inflence of the introduction on self assessment on compliance behavior of individual taxpayers in Malaysia, PhD thesis, University of Sydney.

23. Lumumba và cộng sự, (2010), “Taxpayer’s attitudes and tax

compliancebehaviour in Kenya”, African journal of business and management, vol.1(2010).

24. Mohamad Ali.A, Mustafa.H and Asri.M (2007), The effects of knowledge on taxcompliance behaviors among Malaysian taxpayers, International Conference onBusiness and Information, July 11 - 13, Tokyo, Japan.

25. Mohani.A (2001), Personal income tax non-compliance in Malaysia, PhD thesis,VictoriaUniversity, Melbourne, Australia.

26. Mohd Rizal Palil (2010), Tax knowledge and tax compliance determinants in selfassessment system in Malaysia, The Degree of Doctor of Philosophy TheUniversity of Birmingham.

27. Mohd Rizal Palil và Ahmad Fariq Mustapha (2011), The Evolution and Concept of Tax Compliance in Asia and Europe, Australian Journal of Basic and AppliedSciences, 5(11): 557-563.

28. Nicoleta BARBUTA-MISU, 2011. "A Review of Factors for Tax Compliance," Economics and Applied Informatics, "Dunarea de Jos" University, Faculty ofEconomics and Business Administration, issue 1, pages 69-76

29. OECD (2004), Compliance Risk Management: Managing and Improving TaxCompliance, Forum on Tax Administration, Centre for Tax Policy andAdministration.

30. OECD (2010), Understanding and Influencing Taxpayers’

ComplianceBehaviour, Forum on Tax Administration, Centre for Tax Policy and Administration.

31. Richard M. Bird, Oliver Oldman "Cải thiện sự tuân thủ thuế", Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, biên dịch Kim Chi, hiệu đính Phan Hiển Minh.

32. Silvani.C and Baer.K (1997), Designing a tax administration reform strategy:

Experiences and guidelines, Working paper, International Monetary

Funds,WashingtonDC.

33. Singh.V (2003), Malaysian Tax Adminitration, 6th ed, Kuala Lumpur: Longman.

34. Slemrod.J (1989), Complexity, compliance costs and tax evasion, In Roth.J.A and Scholz.J.T (eds) Taxpayer Compliance: Social Perspectives, Philadelphia,2, 156 - 181.

35. Smith.A (1776), The Wealth of Nation, London:Penguin Books.

36. Song.Y.D and Yarbrough.T.E (1978), Tax ethics and taxpayer attitudes: Asurvey, Public Administration Review, 38 (5), 442 - 452.

37. Troutman.C.S (1993), Moral commitment to tax compliance as measured by the development of moral reasoning and attitudes towards the fairness of the taxlaws, Ph.D thesis, OklahomaStateUniversity.

38. Witte.A and Woodbury.D.F(1985), What we know about the factors affecting compliance with the tax law? In P.Sawicki (ed.), Income tax compliance: A report of

The ABA Section of Taxation Invitational Conference on Income TaxCompliance, 133 - 148, American Barr, Association, Chicago.

Tiếng Việt

39. Báo cáo Phát triển Việt Nam (2009), Báo cáo chung của các nhà Tài trợ cho Việt Nam.

40. Bộ Tài chính (2010), Quy trình quản lý thuế và cơ chế tự khai tự nộp thuế theo Luật Quản lý thuế, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

41. Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh (2009 - 2013), báo cáo kết quả công tác thuế hàng năm, TP.HCM.

42. Ngân hàng thế giới (2011), Cải cách thuế ở Việt Nam: Hướng tới một hệ thống hiệu quả và công bằng hơn, Ban quản lý kinh tế và xóa đói giảm nghèo khu vựcChâu Á và Thái Bình Dương.

43. Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định số 732/QQD-TTg về việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020.

44. Võ Đức Chín (2011), Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp - Trường hợp tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TPHCM.

45. Trung Kiên (2011), "Sẽ thanh tra 8.500 doanh nghiệp lỗ liên tục 3 năm", Tạp chí Thuế nhà nước, số 15 (325), Kỳ 3/4/2011, 4-5.

46. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê.

47. Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (Nghiên cứu tình huống của HàNội), Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1 : DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Xin chào Ông/Bà. Chúng tôi là nhóm nghiên cứu của Trường Đại Học Tài Chính – Marketing đang thực hiện nghiên cứu với đề tài “ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”. Căn cứ vào cơ sở lý thuyết từ một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế được trình bày như bên dưới. Rất mong nhận được ý kiến quý báu của quý Ông/Bà đối với mức độ phù hợp khi nghiên cứu tác động của các nhân tố này đến tuân thủ thuế của những người đang trực tiếp thực hiện công việc kê khai kế toán thuế cho các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh, kể cả những người làm kế toán tự do. Mỗi ý kiến của quý Ông/Bà đều góp phần đáng kể cho sự thành công của nghiên cứu này.

1. Thuế suất 2. Kiểm tra thuế 3. Xác suất phát hiện

4. Nhận thức về chi tiêu chính phủ 5. Tính đơn giản của việc kê khai thuế 6. Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế 7. Nhận thức về công bằng

8. Thay đổi chính sách của chính phủ hiện hành 9. Tình trạng tài chính của người nộp thuế 10. Hình phạt

11.Kiến thức thuế Ý kiến khác

………. ………

PHỤ LỤC 2 : BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG

Xin chào quý Anh/ Chị! Tôi là học viên cao học của Trường ĐH Tài Chính – Marketing đang thực hiện nghiên cứu với đề tài“ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”. Rất mong nhận được ý kiến quý báu của các Anh/Chị thông qua các câu hỏi khảosát sau. Mỗi ý kiến của các Anh/Chị đều góp phần đáng kể cho sự thành công của nghiêncứu này.

Sau đây là những phát biểu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Xin Anh/Chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn một trong những con số ở từng dòng. Những con số này thể hiện mức độ đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo quy ước sau:

1.Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý

Thuế suất (TS)

1. Gia tăng thuế suất làm giảm tuân thủ thuế 1 2 3 4 5

2. Cắt giảm thuế suất làm gia tăng tuân thủ thuế 1 2 3 4 5

3. Biểu thuế càng ít mức thuế suất càng gia tăng tuân thủ thuế 1 2 3 4 5 4. Biểu thuế càng rõ ràng càng gia tăng mức độ tuân thủ thuế . 1 2 3 4 5

Tính đơn giản của việc kê khai thuế (KE)

5. Thủ tục thuế càng đơn giản, người nộp thuế càng tuân thủ thuế 1 2 3 4 5 6. Các tiêu chí trên tờ khai thuế càng dễ hiểu, người nộp thuế càng tuân

thủ thuế

1 2 3 4 5

7. Các thông tin trên tờ khai thuế càng rõ ràng người nộp thuế càng dễ dàng tuân thủ thuế

1 2 3 4 5

8. Hướng dẫn kê khai thuế qua mạng càng rõ ràng thì dễ dàng tuân thủ thuế

1 2 3 4 5

Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế (HQ)

9. Khi áp dụng cơ chế tự khai tự nộp, hành vi tuân thủ thuế giảm 1 2 3 4 5 10. Hoạt động của cơ quan thuế càng tạo niềm tin cho người nộp thuế, họ

càng tuân thủ thuế

11. Cơ quan thuế càng lắng nghe và giải đáp thắc mắc của người nộp thuế thì mức độ tuân thủ thuế càng tăng

1 2 3 4 5

12. Mọi quy định và hướng dẫn về thuế đều được cập nhật công khai, đầy đủ và kịp thời, mức độ tuân thủ thuế càng tăng

1 2 3 4 5

13.

Công tác tuyên truyền hỗ trợ, giải quyết vướng mắc đến doanh nghiệp càng nhanh chóng, cụ thể thì có xu hướng tăng tính tuân thủ thuế

1 2 3 4 5

Công tác kiểm tra thuế (KT)

14. Tỷ lệ bị kiểm tra thuế càng cao, người nộp thuế càng tuân thủ tốt hơn 1 2 3 4 5 15. Nếu mọi hành vi không tuân thủ thuế đều bị phát hiện trong từng lần

kiểm tra thuế, người nộp thuế sẽ tuân thủ thuế tốt hơn

1 2 3 4 5

16. Sau mỗi lần bị kiểm tra thuế, người nộp thuế tuân thủ thuế tốt hơn 1 2 3 4 5 Kiến thức thuế (KI)

17. Càng được cập nhật kiến thức về thuế, người nộp thuế càng tuân thủ thuế

1 2 3 4 5

18. Người nộp thuế càng hiểu rõ quy định về thuế càng tuân thủ thuế 1 2 3 4 5 19. Người nộp thuế không tuân thủ thuế tốt nếu họ không có đủ kiến thức

về thuế

1 2 3 4 5

20. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức, đạo đức của cán bộ công chức ngành thuế có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp

1 2 3 4 5

Nhận thức tích cực tính công bằng của thuế (CB)

21. Hệ thống thuế càng đảm bảo công bằng, người nộp thuế càng tuân thủ thuế

1 2 3 4 5

22. Nếu gánh nặng thuế của công ty anh/chị cao hơn so với những người khác trong cùng nhóm thu nhập, tuân thủ thuế sẽ giảm

1 2 3 4 5

23. Nếu chất lượng dịch vụ công do chính phủ cung cấp tương xứng với tiền thuế các công ty anh/ chị đóng góp, tuân thủ thuế tăng

1 2 3 4 5

24. Sự tôn trọng, khích lệ về tính minh bạch, công khai, công bằng của cơ quan thuế có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp

1 2 3 4 5

Nhận thức tích cực về chi tiêu chính phủ (CT)

25. Chính phủ càng sử dụng tiền thuế hợp lý thì người nộp thuế càng tuân thủ thuế

26. Người nộp thuế sẽ giảm tuân thủ thuế khi chính phủ sử dụng đầu tư công một cách lãng phí

1 2 3 4 5

27. Người nộp thuế sẽ tuân thủ thuế nếu chính phủ đảm bảo phúc lợi xã hội tốt

1 2 3 4 5

Hình phạt (HP)

28. Mức phạt càng cao, người nộp thuế càng tuân thủ thuế tốt hơn 1 2 3 4 5 29 Số tiền phạt lớn hơn số tiền thu được từ việc trốn thuế, người nộp

thuế sẽ tuân thủ thuế

1 2 3 4 5

30. Nếu mọi hành vi không tuân thủ thuế đều bị cơ quan thuế xử phạt theo đúng quy định của pháp luật, người nộp thuế tuân thủ thuế tốt

1 2 3 4 5

31. Cưỡng chế, xử lý vi phạm pháp luật về thuế càng nghiêm minh thì xu hướng tăng sự tuân thủ thuế

1 2 3 4 5

32. Ngoài xử lý vi phạm theo pháp luật thuế nếu tăng cường xử lý nghiêm khắc hành vi trốn theo pháp luật hình sự thì sẽ tăng sự tuân thủ thuế

1 2 3 4 5

Tình trạng tài chính (TC)

33. Khi người nộp thuế rơi vào tình trạng căng thẳng tài chính, tuân thủ thuế giảm

1 2 3 4 5

34. Những người nộp thuế luôn ở tình trạng căng thẳng tài chính thì không tuân thủ thuế

1 2 3 4 5

35. Khi tình trạng tài chính dồi dào, người nộp thuế sắn lòng thanh toán nghĩa vụ thuế.

1 2 3 4 5

Tuân thủ thuế (TU)

36. Anh/chị luôn khai báo chính xác tất cả các khoản thu nhập chịu thuế 1 2 3 4 5

37. Anh/chị luôn thanh toán các khoản thuế đúng hạn 1 2 3 4 5

38. Nhìn chung, anh/chị hoàn toàn tuân thủ thuế 1 2 3 4 5

39. Xin Anh/Chị cho biết tên của mình: Cơ quan công tác:

41. Độ tuổi:

18 đến 30:

31 đến 40

41 đến 50

Trên 50

42. Loại hình doanh nghiệp:

Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Doanh nghiệp khác

PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA

Bảng tổng hợp kiểm định thang đo:

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Thuế suất TS: alpha = 0.784

TS1 7.2667 1.5624 0.5971 0.7373

TS2 7.2000 1.4563 0.6738 0.6498

TS3 7.1614 1.7415 0.6050 0.7296

Tính đơn giản của việc kê khai thuế KE: alpha = 0.887

KE1 10.3509 2.9750 0.8244 0.8267

KE2 10.8596 3.0225 0.7465 0.8577

KE3 10.5158 3.6239 0.7020 0.8785

KE4 10.4211 2.8362 0.7712 0.8505

Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế HQ: alpha = 0.783

HQ1 9.3649 2.4438 0.5684 0.7435

HQ2 9.4140 2.4195 0.6574 0.6933

HQ3 9.4561 2.7137 0.5308 0.7583

HQ4 9.6281 2.6781 0.6090 0.7223

Công tác kiểm tra thuế KT: alpha = 0.839

KT1 6.6000 1.6704 0.6750 0.8125

KT2 6.6702 1.8415 0.6880 0.7913

KT3 6.6807 1.8378 0.7577 0.7306

Kiến thức thuế KI: alpha = 0.876

KI1 11.1298 3.9514 0.7099 0.8510

KI2 11.0561 4.0461 0.7024 0.8538

KI3 10.8421 3.5560 0.7997 0.8148

KI4 10.7193 4.0477 0.7284 0.8444

Nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế CB: alpha = 0.853

CB1 11.0140 2.9928 0.6915 0.8158

CB2 11.2947 2.8354 0.6797 0.8192

CB3 11.0000 2.6197 0.7083 0.8091

CB4 11.3333 2.8709 0.7066 0.8082

Nhận thức tích cực về chi tiêu của chính phủ: alpha = 0.848

CT1 7.5018 1.6664 0.7353 0.7719 CT2 7.3333 1.5329 0.7022 0.8059 CT3 7.3193 1.6618 0.7165 0.7883 Hình phạt: alpha = 0.773 HP1 15.7228 2.2363 0.5790 0.7198 HP2 15.9754 2.0733 0.5729 0.7215 HP3 15.8772 1.9391 0.6032 0.7119 HP4 16.0702 2.3894 0.4914 0.7481 HP5 15.8070 2.4802 0.5001 0.7474 Tình trạng tài chính TC: alpha = 0.816 TC1 6.5614 1.1978 0.6758 0.7394 TC2 6.2175 1.1145 0.6634 0.7580 TC3 6.4912 1.3071 0.6755 0.7460

Tuân thủ thuế TU: alpha = 0.801

TU1 7.0947 1.0438 0.6088 0.7704

TU2 7.5754 0.9635 0.6385 0.7373

TU3 7.2737 0.7277 0.7197 0.6557

Reliability Statistics .784 3 Cronbach's Alpha N of Items Item-Total Statistics 7.2667 1.562 .597 .737 7.2000 1.456 .674 .650 7.1614 1.741 .605 .730 TS1 TS2 TS3 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến việc tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại cục thuế thành phố hồ chí minh (Trang 93)