Kết quả được thể hiện ở bảng 4.8 cho thấy: tất cả các câu hỏi trong thang đo này đều thoả điều kiện kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt .839.
Bảng 4.8: Kiểm định độ tin cậy thang đo KT
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
KT1 6.6000 1.6704 0.6750 0.8125 KT2 6.6702 1.8415 0.6880 0.7913 KT3 6.6807 1.8378 0.7577 0.7306
(Nguồn: Kết quả Cronbach Alpha từ nghiên cứu chính thức) 4.2.5. Kiểm định thang đo kiến thức thuế (KI)
Kết quả được thể hiện ở bảng 4.9 cho thấy: tất cả các câu hỏi trong thang đo này đều thoả điều kiện kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt .876.
Bảng 4.9: Kiểm định độ tin cậy thang đo KI
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
KI1 11.1298 3.9514 0.7099 0.8510 KI2 11.0561 4.0461 0.7024 0.8538 KI3 10.8421 3.5560 0.7997 0.8148 KI4 10.7193 4.0477 0.7284 0.8444
(Nguồn: Kết quả Cronbach Alpha từ nghiên cứu chính thức) 4.2.6. Kiểm định thang đo nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế (CB) Kết quả được thể hiện ở bảng 4.10 cho thấy: tất cả các câu hỏi trong thang đo này đều thoả điều kiện kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt .853.
Bảng 4.10: Kiểm định độ tin cậy thang đo CB
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
CB1 11.0140 2.9928 0.6915 0.8158 CB2 11.2947 2.8354 0.6797 0.8192 CB3 11.0000 2.6197 0.7083 0.8091 CB4 11.3333 2.8709 0.7066 0.8082
4.2.7. Kiểm định thang đo nhận thức tích cực chi tiêu chính phủ (CT)
Kết quả được thể hiện ở bảng 4.11 cho thấy: tất cả các câu hỏi trong thang đo này đều thoả điều kiện kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt .848.
Bảng 4.11: Kiểm định độ tin cậy thang đo CT
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
CT1 7.5018 1.6664 0.7353 0.7719 CT2 7.3333 1.5329 0.7022 0.8059 CT3 7.3193 1.6618 0.7165 0.7883
(Nguồn: Kết quả Cronbach Alpha từ nghiên cứu chính thức) 4.2.8. Kiểm định thang hình phạt (HP)
Kết quả được thể hiện ở bảng 4.12 cho thấy: tất cả các câu hỏi trong thang đo này đều thoả điều kiện kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt .773.
Bảng 4.12: Kiểm định độ tin cậy thang đo HP
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này HP1 15.7228 2.2363 0.5790 0.7198 HP2 15.9754 2.0733 0.5729 0.7215 HP3 15.8772 1.9391 0.6032 0.7119 HP4 16.0702 2.3894 0.4914 0.7481 HP5 15.8070 2.4802 0.5001 0.7474
(Nguồn: Kết quả Cronbach Alpha từ nghiên cứu chính thức) 4.2.9. Kiểm định thang đo tình trạng tài chính (TC)
Kết quả được thể hiện ở bảng 4.13 cho thấy: tất cả các câu hỏi trong thang đo này đều thoả điều kiện kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt .816.
Bảng 4.13: Kiểm định độ tin cậy thang đo TC
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
TC1 6.5614 1.1978 0.6758 0.7394 TC2 6.2175 1.1145 0.6634 0.7580 TC3 6.4912 1.3071 0.6755 0.7460
4.2.10. Kiểm định thang đo tuân thủ thuế (TU)
Kết quả được thể hiện ở bảng 4.14 cho thấy: tất cả các câu hỏi trong thang đo này đều thoả điều kiện kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt .801
Bảng 4.14: Kiểm định độ tin cậy thang đo TU
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
TU1 7.0947 1.0438 0.6088 0.7704 TU2 7.5754 0.9635 0.6385 0.7373 TU3 7.2737 0.7277 0.7197 0.6557
(Nguồn: Kết quả Cronbach Alpha từ nghiên cứu chính thức) 4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ (EFA)
Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn. Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) > 0.5, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett <0.05. Thứ hai hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.45 sẽ bị loại (Long, 2006, 47 trích từ Tabachnick & Fidell, 1989, Using Multivariate Statistics, Northridge, USA: HarperCollins Publishers). Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích > 50% và eigenvalue có giá trị lớn hơn 1. Tiêu chuẩn thứ tư là khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố > 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Khi phân tích EFA đối với thang đo, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal components với phép xoay varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue lớn hơn 1.
4.3.1. Phân tích nhân tố các thang đo thành phần
Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế bao gồm 09 nhân tố với 35 biến quan sát. Sau khi kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Apha, thang đo đánh giá hợp lý có 2 biến quan sát đã bị loại. 33 biến quan sát của 9 nhân tố thành phần đo lường các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế tiếp tục được đưa vào phân tích EFA. Kết quả được trình bày trong bảng 4.15.
Bảng 4.15: Kết quả EFA thang đo các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế 1 2 3 4 5 6 7 8 9 KE1 0.904 KE4 0.867 KE2 0.858 KE3 0.825 KI3 0.891 KI4 0.844 KI2 0.836 KI1 0.836 CB4 0.835 CB3 0.833 CB1 0.827 CB2 0.819 HP3 0.771 HP1 0.749 HP2 0.743 HP5 0.674 HP4 0.671 HQ2 0.829 HQ4 0.797 HQ1 0.755 HQ3 0.725 CT1 0.878 CT3 0.871 CT2 0.859 KT3 0.901 KT2 0.859 KT1 0.839 TC1 0.860 TC3 0.851 TC2 0.850 TS2 0.872 TS3 0.814 TS1 0.807 Biến quan sát Nhân tố
(Nguồn: Kết quả EFA từ nghiên cứu chính thức) Kết quả phân tích nhân tố cho thấy 33 biến quan sát được rút thành 9 nhân tố. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều > 0.5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực. Mỗi biến quan sát có sai biệt về hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố đều > 0.5 nên đảm bảo được sự phân biệt giữa các nhân tố. Hệ số KMO=0.741 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi-square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 3952.19 với mức ý nghĩa là .000; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích đạt 69.765% thể hiện rằng 9 nhân tố rút ra giải thích được 69.765% biến thiên của dữ liệu; do vậy các thang đo rút ra chấp nhận được. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 9 với eigenvalue bằng 1.880 (các nhân tố khác có eigenvalue nhỏ hơn 1).
Các biến KE1, KE2, KE3, KE4 được rút thành 01 nhân tố và được đặt tên là nhân tố đơn giản của việc kê khai thuế (KE), điều này phù hợp với nền tảng lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây, với phương sai giải thích 9.219% và eigenvalue là 3.042.
Các biến KI1, KI2, KI3, KI4 được rút thành 01 nhân tố và được đặt tên là nhân tố kiến thức thuế (KI), điều này phù hợp với nền tảng lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây, với phương sai giải thích 8.988% và eigenvalue là 2.966.
Các biến CB1, CB2, CB3, CB4 được rút thành 01 nhân tố và được đặt tên là nhân tố nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế (CB), điều này phù hợp với nền tảng lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây, với phương sai giải thích 8.518% và eigenvalue là 2.811.
Các biến HP1, HP2, HP3, HP4, HP5 được rút thành 01 nhân tố và được đặt tên là nhân tố hình phạt (HP), điều này phù hợp với nền tảng lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây, với phương sai giải thích 8.105% và eigenvalue là 2.675.
Các biến HQ1, HQ2, HQ3, HQ4 được rút thành 01 nhân tố và được đặt tên là nhân tố hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế (HQ), điều này phù hợp với nền tảng lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây, với phương sai giải thích 7.501% và eigenvalue là 2.475.
Các biến CT1, CT2, CT3 được rút thành 01 nhân tố và được đặt tên là nhân tố
nhận thức tích cực về chi tiêu chính phủ (CT), điều này phù hợp với nền tảng lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây, với phương sai giải thích 7.136% và eigenvalue là 2.355.
Các biến KT1, KT2, KT3 được rút thành 01 nhân tố và được đặt tên là nhân tố
công tác kiểm tra thuế (KT), điều này phù hợp với nền tảng lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây, với phương sai giải thích 7.021% và eigenvalue là 2.317.
Các biến TC1, TC2, TC3 được rút thành 01 nhân tố và được đặt tên là nhân tố
tình trạng tài chính của doanh nghiệp (TC), điều này phù hợp với nền tảng lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây, với phương sai giải thích 6.783% và eigenvalue là 2.238.
Các biến TS1, TS2, TS3 được rút thành 01 nhân tố và được đặt tên là nhân tố
thuế suất (TS), điều này phù hợp với nền tảng lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây, với phương sai giải thích 6.494% và eigenvalue là 2.143.
4.3.2. Phân tích nhân tố thang đo tuân thủ thuế (TU)
Thang đo tuân tuân thủ thuế gồm 3 biến quan sát. Sau khi kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Apha, thang đo tuân thủ thuế tiếp tục được đưa vào EFA. Kết quả sơ bộ được trình bày trong bảng 4.15.
Bảng 4.15: Kết quả EFA thang đo tuân thủ thuế TU
Nhân tố 1 TU3 0.888 TU2 0.836 TU1 0.817
(Nguồn: Kết quả EFA từ nghiên cứu chính thức) Kết quả phân tích nhân tố cho thấy 3 biến quan sát TU1, TU2, TU3 được rút gọn thành 01 nhân tố và được đặt tên là tuân thủ thuế TU. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều > 0.5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực. Mỗi biến quan sát có sai biệt về hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố đều > 0.5 nên đảm bảo được sự phân biệt giữa các nhân tố. Hệ số KMO=0.687 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi-square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 283.191 với mức ý nghĩa là .000; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích đạt 71.85% thể hiện rằng nhân tố này được rút gọn với mức giải thích được 71.85% biến thiên của dữ liệu; do vậy thang đo rút ra chấp nhận được.
4.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY
4.4.1. Mô hình hồi qui tuyến tính
Sau khi kiểm định các thang đo, dữ liệu đã được tính toán để phục vụ cho việc chạy hồi quy các biến phụ thuộc là tuân thủ thuế (TU) và các biến độc lập (tính đơn giản của việc kê khai thuế KE, kiến thức thuế KI, nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế CB, hình phạt HP, hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế HQ, nhận thức tích cực về chi tiêu của chính phủ CT, công tác kiểm tra thuế KT, tình trạng tài chính TC, thuế suất TS) được trình bày trong bảng 4.16 và 4.17.
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định phương sai ANOVA
Tổng phương sai Bậc tự do Phương sai Giá trị thống kê F Mức ý nghĩa Hồi quy 200.68 9 22.30 73.60 0.000
Phần dư 83.32 275 0.30
Toàn bộ 284.00 284
Biến giải thích: (Constant), TS, TC, KT, CT, HQ, HP, CB, KI, KE Biến phụ thuộc: TU
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội với phương pháp enter (phương pháp dùng để kiểm định mô hình) cho thấy mô hình có R2 = .707, với mức ý nghĩa kiểm định ANOVA sig.F = .000.
Bảng 4.17: Mô hình hồi quy theo lý thuyết
Hệ số hồi quy Sai số chuẩn
(Constant) 0.000 0.033 0.000 1.000 KE 0.238 0.033 0.238 7.277 0.000 KI 0.471 0.033 0.471 14.433 0.000 CB 0.274 0.033 0.274 8.401 0.000 HP 0.247 0.033 0.247 7.556 0.000 HQ 0.348 0.033 0.348 10.659 0.000 CT 0.129 0.033 0.129 3.959 0.000 KT 0.391 0.033 0.391 11.963 0.000 TC (0.008) 0.033 (0.008) (0.231) 0.817 TS (0.032) 0.033 (0.032) (0.992) 0.322 Biến phụ thuộc: TU Giá trị thống kê t Mức ý nghĩa Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta chuẩn hóa) Hệ số chưa chuẩn hóa
(Nguồn: Kết quả từ nghiên cứu chính thức)
Từ bảng kết quả mô hình hồi quy bảng 4.17 cho thấy 7 yếu tố thực sự có tác động theo thứ tự ưu tiên đến tuân thủ thuế tại Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh với mức nghĩa thống kê t sig.t < 0.05 là: (1) Kiến thức thuế KI; (2) Công tác kiểm tra thuế KT, (3) Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế HQ, (4) Nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế CB, (5) Hình phạt HP; (6) Tính đơn giản của việc kê khai thuế KE và (7) Nhận thức tích cực về chi tiêu chính phủ CT. Riêng hai yếu tố tình trạng tài chính và thuế suất không ảnh hưởng đến tuân thủ thuế tại Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả mô hình như sau:
TU = .238KE + .471KI + .274CB + .247HP + .348HQ + .129CT + .391KT - .008TC - .032TS
Và kết quả hồi quy cũng cho thấy có 02 biến bị loại khỏi mô hình là (i) Thuế suất TS và (ii) Tình trạng tài chính TC của doanh nghiệp do có mức nghĩa thống kê t
sig.t > 0.05. Việc loại 02 biến này ra khỏi mô hình cũng hoàn toàn phù hợp với thực tiễn hiện nay của Ngành Thuế nói chung và tại Cục Thuế Tp.HCM nói riêng. Cụ thể:
(i) Về Thuế suất: Chính Phủ và Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội vừa thông qua lộ trình cắt giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Cụ thể bắt đầu từ ngày 01/07/2013 doanh nghiệp có doanh thu không quá 20 tỷ đồng sẽ được áp dụng mức thuế suất là 20%, các doanh nghiệp còn lại từ 01/01/2014 thuế suất sẽ giảm từ 25% xuống còn 22% và đến 01/01/2016 thuế suất chỉ còn lại 20%. Chính vì vậy, khi thực hiện khảo sát các doanh nghiệp vào thời điểm này thì kết quả cho thấy yếu tố này sẽ không có tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp.
(ii) Về Tình trạng tài chính của doanh nghiệp: Khi thực hiện khảo sát thì kết quả cũng cho thấy rằng biến này không ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp do Ngành Thuế hiện nay đang áp dụng tính tiền chậm nộp đối với việc chậm nộp thuế của doanh nghiệp như sau: 0,05%/ngày (tương đương khoảng 18%/năm) nếu nợ thuế trong 90 ngày và 0,07%/ngày (tương đương 25,2 %/năm) trong khi lãi suất cho vay của các ngân hàng chỉ vào khoảng 10% - 11,5%/năm nên doanh nghiệp sẽ cân nhắc khi thực hiện nghĩa vụ thuế của mình. Chính vì vậy, yếu tố này sẽ không có tác động đến hành vi tuân thu thuế của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Tóm lại, việc loại bỏ 02 biến TS và TC ra khỏi mô hình hoàn toàn phù hợp với những chính sách mà Ngành Thuế đang áp dụng hiện nay đối với doanh nghiệp.
4.4.2. Kiểm định tính phù hợp tuyến tính của mô hình
Để mô hình đảm bảo độ tin cậy về hồi quy tuyến tính và tính phù hợp, ta cần kiểm định một số bước sau:
Bảng 4.18: Mô hình hồi quy theo lý thuyết
Số quan sát 285
Tham số phân phối chuẩn Trung bình 0.000
Độ lệch chuẩn 0.542
Điểm khác biệt Tuyệt đối 0.052
Cùng dấu 0.027
Nghịch dấu (0.052)
Giá trị z-scored tính theo Kolmogorov-Smirnov 0.882
Mức ý nghĩa (2 phía) 0.418
Kiểm định Kolmogorov-Smirnov
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
Qua kết quả kiểm định phần dư có phân phối chuẩn được trình bày trong hình 4.2, bảng 4.18 cho thấy, phần dư có quy luật phân phối chuẩn, do đó kết quả mô hình trong bảng 4.17 phù hợp với hồi quy tuyến tính.
4.4.3. Kiểm định phương sai không đổi
Bảng 4.19 và 4.20: Kết quả kiểm định phần dư không đổi
Tổng phương sai Bậc tự do Phương sai Giá trị thống kê F Mức ý nghĩa Hồi quy 0.78 9 0.09 0.73 0.678
Phần dư 32.58 275 0.12
Toàn bộ 33.36 284
Biến giải thích: (Constant), TS, TC, KT, CT, HQ, HP, CB, KI, KE Biến phụ thuộc: absRES
Hệ số hồi quy Sai số chuẩn
(Constant) 0.419 0.020 20.535 0.000 KE (0.010) 0.020 (0.028) (0.472) 0.637 KI (0.006) 0.020 (0.016) (0.275) 0.783 CB 0.001 0.020 0.003 0.046 0.964 HP 0.011 0.020 0.031 0.523 0.601 HQ 0.008 0.020 0.022 0.374 0.708 CT (0.012) 0.020 (0.035) (0.583) 0.560 KT (0.032) 0.020 (0.093) (1.554) 0.121 TC 0.019 0.020 0.056 0.943 0.347 TS 0.031 0.020 0.089 1.496 0.136 Biến phụ thuộc: absRES