Sự thật về trường hợp ông Valdema

Một phần của tài liệu cái đẹp, tình yêu và nỗi ám ảnh về cái chết trong thơ edgar allan poe (Trang 43 - 44)

, The Masque ofThe Red Death P21F

1 Sự thật về trường hợp ông Valdema

35 nổi tiếng nhờ năng khiếu đặc biệt về ngôn ngữ của ông.

Nếu thơ ca của ông gợi lên những cảm xúc thơ mộng u sầu về một con người nhiều ước mơ hoài bão nhưng cô đơn bất lực trước lằn roi nghiệt ngã của số phận; truyện của ông là một thế giới kinh dị đầy những chuyện khủng khiếp của một thế giới ma quái, chết chóc, đầy ác mộng thì những bài phê bình và tiểu luận của ông lại cho ta thấy một Edgar Poe hoàn toàn khác: tài năng văn chương độc đáo, nhận thức sâu sắc, lý luận sắc sảo, khả năng sáng tạo, nhiệt tình sôi nổi, lý tưởng cao đẹp, dũng cảm dấn thân đến mức quá khích, độc địa...

Cụ thể hơn, chúng ta thử điểm qua những sáng tác của Edgar Poe với tư cách một nhà báo và một nhà phê bình lý luận.

Để kiếm sống, Edgar Poe đã bước vào nghề viết báo. Ngòi bút năng nổ của ông đã không ngần ngại lăn xả vào những vấn đề xã hội, đặc biệt là lĩnh vực văn chương với một lòng nhiệt thành, một lý tưởng cao cả chứ không phải chỉ dừng lại ở chuyện kiếm miếng ăn tầm thường. Trong mười năm hoạt động báo chí, tính từ năm 1835 khi Poe bước vào toa soạn báo Southern Literature Messenger với cương vị một biên tập viên, ông đã viết tổng cộng 125 bài báo (được các nhà nghiên cứu chấp nhận), có nhiều đóng góp cho nền báo chí Mỹ. (Xem phụ lục 2)

Poe có một thái độ hết sức nghiêm khắc, thẳng thắn đến độ thô lỗ khi đánh giá các nhà văn, thơ và tác phẩm của họ. Trong một bức thư, ông từng thú nhận: "Tôi có một thói quen

là nói thẳng". Chính vì vậy mà không ít tác giả, một mặt thì công nhận tài năng phê bình sắc

sảo của ông, mặt khác thì e ngại và căm ghét vì không biết sự thẳng thắn của Poe có thể đem đến cho họ những sỉ nhục đến mức nào.

Ông đã không ngân ngại phê phán từ sự sao chép, vay mượn cảm xúc kiểu "thương

vay khóc mướn" của Longfellow, thói cầu kỳ trong diễn đạt của James S. French; hay kiểu

dùng những từ ngữ lạ lùng, phiên dịch một cách thô thiển những thuật ngữ tiếng Pháp của R.M.Walsh và phong cách mô phạm của ông ta; đến sự tầm thường trong thơ của T. Moore...Còn tác phẩm của Theodore Fay thì " là bản sao của Willis lâu đến nỗi quên cả

tiếng mẹ đẻ"P32F

1

P

[104, 2]. Poe còn mạnh dạn cho rằng tác phẩm "Confessions ofa Poet"P33F

2

P của L. Osborn thì "tự nó đã là một sự ngớ ngẩn" dù bản thân Poe "có rất nhiều tình cảm và

1

“...Fay has been a-Willing so long he has forgotten his vernacular language.”(tr.2)

Một phần của tài liệu cái đẹp, tình yêu và nỗi ám ảnh về cái chết trong thơ edgar allan poe (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)