6. Cấu trúc đề tài
2.2.1.1. Nghiên cứu sơ bộ
Bước nghiên cứu này được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu với mục đích khám phá, điều chỉnh, bổ sung các yếu tố tác động đến chất lượng CTDL. Đối tượng được phỏng vấn là những người đã từng sử dụng CTDL của các công ty du li ̣ch trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, các nhà quản lý kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp và các nhà nghiên cứu giảng dạy trong lĩnh vực du li ̣ch. Cuộc phỏng vấn dựa trên một dàn bài thảo luận đã được định trước để khám phá và điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CTDL. Sau đó tiến hành phỏng vấn thực tế đối với 20 khách hàng đã từng sử dụng CTDL của các công ty du li ̣ch trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Từ đó, điều chỉnh và hoàn thiện thang đo đưa vào phỏng vấn chính thức.
Thông qua lược khảo các tài liệu nghiên cứu và tham vấn chuyên gia cùng những kết quả của nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu đã xác định 50 tiêu chí được cho là có ảnh hưởng đến chất lượng CTDL nội địa. Mô hình dùng để đo lường chất lượng CTDL nội địa gồm 8 thành phần chính gồm: TKCT, HDV, DVAU, DVLT, DVVC, điểm tham quan, cơ sở hạ tầng và dịch vụ phụ trợ.
Phần đầu là nhận định của khách du li ̣ch về những phát biểu liên quan đến các thuộc tính chất lượng dịch vụ làm cơ sở để đánh giá chất lượng CTDL nội địa với thang đo likert 5 điểm được quy ước như sau : (1)Hoàn toàn không đồng ý, (2)Không đồng ý, (3)Bình thường, (4)Đồng ý,(5)Hoàn toàn đồng ý.
Phần hai là đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng của các thuộc tính chất lượng dịch vụ làm cơ sở để phân tích theo mô hình IPA từ đó đề xuất những ý kiến hữu ích cho nhà quản lý du li ̣ch với thang đo likert được quy ước như sau:(1)Rất không quan trọng, (2)Không quan trọng, (3)Bình thường, (4) Quan trọng, (5)Rất quan trọng.
54
Như vậy thang đo chất lượng CTDL nội địa gồm 10 thành phần với 50 biến quan sát được mã hóa như sau:
Bảng 2.3. Mã hóa thang đo các thành phần của biến độc lập
Kí hiệu Biến quan sát
TKCT1 Chương trình tham quan đa dạng với nhiều sự lựa chọn cho anh/chị TKCT2 Lộ trình được sắp xếp hài hòa giữa các điểm tham quan và ăn nghỉ TKCT3 Độ dài thời gian tham quan tại các điểm tham quan phù hợp
TKCT4 Thời điểm tham quan tại các điểm tham quan phù hợp TKCT5 Các điểm tham quan trong chương trình hấp dẫn
TKCT6 Có nhiều khung giá trong chương trình cho anh/chị lựa chọn TKCT7 Chi phí cho CTDL phù hợp với nhu cầu
TKCT8 Thực hiện chương trình đúng như thiết kế ban đầu HDV1 Diện mạo HDV tươm tất
HDV2 HDV phát âm chuẩn, dễ hiểu
HDV3 HDV truyền tải đầy đủ thông tin về điểm đến HDV4 HDV luôn tạo không khí vui tươi cho anh/chị HDV5 HDV có thái độ phục vụ tận tình
HDV6 HDV có kỹ năng nghiệp vụ xử lý tình huống tốt HDV7 HDV luôn sẵn sàng hỗ trợ khi anh/chị cần giúp đỡ DVAU1 Cơ sở vật chất tại địa điểm ăn uống tạo sự thoải mái
DVAU2 Luôn có những món đặc sản địa phương trong mỗi buổi ăn DVAU3 Món ăn phù hợp với khẩu vị của anh/chị
DVAU4 Thực đơn trong các buổi ăn không bi ̣ trùng lắp DVAU5 Các món ăn được trình bày hấp dẫn, bắt mắt DVAU6 Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm
DVAU7 Diện mạo nhân viên phục vụ ăn uống tươm tất DVAU8 Nhân viên phục vụ ăn uống chu đáo, kịp thời DVLT1 Cơ sở lưu trú bảo đảm vệ sinh
DVLT2 Cơ sở lưu trú bảo đảm an ninh, an toàn DVLT3 Phòng rộng rãi, thoáng mát
DVLT4 Trang thiết bị trong phòng đáp ứng được các yêu cầu của anh/chị DVLT5 Có DVAU ngay tại nơi lưu trú
DVLT6 Nhân viên phục vụ tại cơ sở lưu trú chu đáo
55
Tương tự, các biến quan sát của “Chất lượng CTDL nội địa” cũng được mã hóa nhằm tạo thuận lợi cho quá trình xử lý số liệu.
Bảng 2.4. Mã hóa thang đo các thành phần của các biến phụ thuộc
DVLT8 Cơ sở lưu trú có vị trí tiện lợi trong quá trình tham quan
DVLT9 Phục vụ các yêu cầu liên quan trong quá trình lưu trú nhanh chóng DVVC1 Phương tiện vận chuyển rộng rãi, thoải mái
DVVC2 Phương tiê ̣n luôn được vê ̣ sinh sạch sẽ
DVVC3 Có các thiết bị bảo đảm an toàn hoạt động tốt
DVVC4 Nhân viên phục vụ có nhắc nhở anh/chị các lưu ý về an toàn DVVC5 Người điều khiển phương tiện có kinh nghiệm, đảm bảo an toàn DVVC6 Người điều khiển phương tiện vui vẻ
DTQ1 Các điểm du li ̣ch có những nét đặc thù địa phương
DTQ2 Môi trường tự nhiên tại các điểm tham quan bảo đảm vệ sinh, tạo không khí trong lành
DTQ3 Địa điểm tham quan hấp dẫn anh/chị
DTQ4 Nhân viên trong các điểm tham quan phục vụ chu đáo
DTQ5 Diện mạo nhân viên tại các điểm tham quan mang đặc thù địa phương CSHT1 Các tuyến đường bảo đảm cho các xe du li ̣ch tiếp cận điểm tham quan CSHT2 Các tuyến đường đảm bảo cho phương tiện vận chuyển êm ái
CSHT3 Hệ thống thông tin liên lạc luôn đảm bảo thông suốt DVPT1 Có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí tại điểm du li ̣ch DVPT2 Có các điểm mua sắm đặc sản địa phương và quà lưu niệm DVPT3 Có nhiều hoạt động giải trí về đêm
DVPT4 Có các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Kí hiệu Biến quan sát
TKCT Thiết kế chương trình
HDV Hướng dẫn viên
DVAU Dịch vụ ăn uống
DVLT Dịch vụ lưu trú
DVVC Dịch vụ vận chuyển
DTQ Các điểm tham quan
CSHT Cơ sở hạ tầng phục vụ du li ̣ch
56
2.2.1.2. Thông tin mẫu nghiên cứu
a. Cỡ mẫu
Theo Hair và cộng sự, để sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), kích thước mẫu tốt khi tỉ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1 [15, tr.398]. Theo lý thuyết, nghiên cứu sử dụng 50 biến đo lường, do đó số mẫu tối thiểu cần lấy là n = 50 x 5 = 250.
Do quy mô tổng thể đủ lớn (trên 1,6 triê ̣u) nên đề tài á p du ̣ng công thức tính cỡ mẫu:
n = z2 p.q e2
Trong đó:
n là cỡ mẫu
z là giá tri ̣ phân phối tương ứng với đô ̣ tin câ ̣y lựa cho ̣n
p là ước tính tỷ lê ̣ phần trăm trong tâ ̣p hợp
q = 1 – p
e là sai số cho phép
Với đô ̣ tin câ ̣y là 95% (giá trị z tương ứng là 1,96), ước tính % tâ ̣p hợp p = 70% và sai số chấp nhận 5% thì quy mô mẫu dự kiến:
n = 1,962 0,7.(1-0,7 = 323 0,052
Như vâ ̣y, cỡ mẫu đủ để nghiên cứu trong trường hợp này dao đô ̣ng từ 250 đến 323. Để đảm bảo quy mô mẫu, nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp theo cách lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện bằng bảng câu hỏi với 400 du khách nội địa sau khi sử dụng CTDL tại tỉnh Đồng Tháp do các công ty tại tỉnh Đồng Tháp tổ chức. Thời gian lấy mẫu là từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2014. Sau khi sàng lọc loại bỏ các phiếu trả lời không đạt yêu cầu, dữ liệu phân tích còn lại 311 quan sát. Như vậy, số liệu được thu thập đảm bảo thực hiện tốt mô hình nghiên cứu.
57
b. Cơ cấu mẫu
- Giới tính
Trong tổng số 311 mẫu quan sát có 145 nam chiếm tỷ 53,38% và 166 nữ chiếm 46,62%. Tỷ lệ nam nữ tương đối đồng đều không chênh lệnh quá cao. Trên thực tế đa phần khách du lịch qua các đơn vị lữ hành khi về Đồng Tháp đều là những nhóm gia đình, thế nên sự chênh lệch giới tính trong mẫu nghiên cứu là không nhiều.
Biểu đồ 2.3.Giới tính của đáp viên
(Nguồn: Kết quả thông kê từ số liệu điều tra)
-Độ tuổi
Bảng 2.5.Độ tuổi của đáp viên
Tần số % % Cộng dồn Giá trị <18 11 3.5 3.5 18-<25 72 23.2 26.7 25-<35 145 46.6 73.3 35-<50 64 20.6 93.9 >50 19 6.1 100.0 Total 311 100.0
(Nguồn: Kết quả thông kê từ số liệu điều tra) Các CTDL tại Đồng Tháp đa phần là những chương trình trải nghiệm thực tế, du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên. Đây là nững loại hình du lịch phù hợp với mẫu người năng động, có sức khỏe, thích khám phá.
47% 53%
58
Qua thống kê cho thấy du khách chủ yếu ở độ tuổi từ 25-50 tuổi, trong đó độ tuổi từ 25-< 35 chiếm tỷ trọng cao nhất. Các độ tuổi khác chiếm tỷ trọng thấp.
- Thu nhập
Bảng 2.6.Thu nhập hàng tháng của đáp viên
Tần số % % Cộng dồn Giá trị <3 triệu 49 15.8 15.8 3-<5 triệu 138 44.4 60.1 5-<10 triệu 55 17.7 77.8 >=10 triệu 69 22.2 100.0 Total 311 100.0
(Nguồn: Kết quả thông kê từ số liệu điều tra) Trong tổng số 311 mẫu quan sát có 49 du khách có thu nhập <3 triệu đồng chiếm 15,8%; 138 du khách có thu nhập từ 3 đến <5 triệu đồng chiếm 44,4%; 55 du khách có thu nhập từ 5 đến <10 triệu đồng chiếm 17,7%; 69 du khách có thu nhập từ lớn hơn 10 triệu đồng chiếm 22,2%.
- Nơi cƣ trú và kinh nghiệm tiêu dùng
Các mẫu nghiên cứu được thu thập từ những thị trường nguồn hướng đến của du lịch Đồng Tháp. Các mẫu nghiên cứu là khách du lịch nội địa phần lớn đến từ thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Nơi cư trú của khách du lịch trong mẫu nghiên cứu này có cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật hiện đại, mức sống tương đối cao so với tại Đồng Tháp. Có sự khác biệt nhiều về điều kiện tự nhiên giữa nơi cư trú đối với điều kiện tự nhiên của Đồng Tháp, đặc biệt là những những khách du lịch đến từ miền Bắc. Khách du lịch trong mẫu nghiên cứu này có thường có nhiều kinh nghiệm tiêu dùng du lịch ở tiêu chuẩn cao, từng trải nghiệm các CTDL ở các trung tâm du lịch lớn trong nước. Hơn nữa, các CTDL đến Đồng Tháp phần lớn đều liên tuyến từ thành phố Hồ Chí Minh nên đa phần khách du lịch có sự so sánh về chất lượng dịch vụ của Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh.
59
2.2.1.3. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha
a. Thang đo biến độc lập
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha dùng để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các nhân tố giả khi phân tích EFA. Hệ số Cronbach’Alpha phải đạt từ 0.6 trở lên là sử dụng được.và các biến quan sát có hệ số tương quan giữa biến - tổng trong bảng kết quả < 0.3 sẽ bị loại bỏ.
Khi đưa 50 biến vào kiểm định độ tin cậy của thang đo, kết quả được trình bày ở bảng 2.7.dưới đây:
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các biến độc lập
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
1. Nhân tố “TKCT”, Cronbach’s Alpha = 0,816, N = 8
TKCT1 25,3215 13,812 0,483 0,802 TKCT2 25,3859 13,302 0,544 0,793 TKCT3 25,3666 12,956 0,521 0,797 TKCT4 25,4212 13,470 0,534 0,795 TKCT5 25,2797 13,905 0,459 0,805 TKCT6 25,3473 12,885 0,562 0,791 TKCT7 25,2572 13,095 0,633 0,782 TKCT8 25,2830 12,307 0,552 0,794
2. Nhân tố “HDV”, Cronbach’s Alpha = 0,835, N = 7
HDV1 22,4920 10,664 0,560 0,816 HDV2 22,5498 10,668 0,552 0,817 HDV3 22,5595 10,034 0,588 0,812 HDV4 22,5241 10,508 0,606 0,809 HDV5 22,4469 10,371 0,577 0,813 HDV6 22,5788 10,103 0,573 0,815 HDV7 22,4116 10,204 0,640 0,803
3. Nhân tố “DVAU”, Cronbach’s Alpha = 0,744, N = 8
DVAU1 24,4823 12,760 0,326 0,736 DVAU2 24,3087 12,640 0,309 0,740 DVAU3 24,4855 11,876 0,401 0,724 DVAU4 24,5273 12,095 0,390 0,726 DVAU5 24,6688 11,087 0,553 0,694 DVAU6 24,5080 11,644 0,487 0,708 DVAU7 24,6592 10,638 0,589 0,685 DVAU8 24,8328 11,385 0,438 0,718
60 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
DVLT1 24,0322 14,141 0,396 0,736 DVLT2 23,8682 14,721 0,366 0,740 DVLT3 24,1061 13,953 0,399 0,736 DVLT4 24,2347 12,800 0,584 0,700 DVLT5 24,0386 14,147 0,470 0,724 DVLT6 24,1543 13,060 0,536 0,709 DVLT7 24,2058 12,648 0,519 0,712 DVLT8 24,2090 14,159 0,328 0,750
5. Nhân tố “DVVC”, Cronbach’s Alpha = 0,817, N = 4 (loại biến DVVC1, DVVC2)
DVVC3 10,3055 4,568 0,681 0,750
DVVC4 10,1061 5,166 0,548 0,809
DVVC5 10,2122 4,284 0,724 0,727
DVVC6 10,4502 4,468 0,608 0,786
6. Nhân tố “Điểm tham quan”, Cronbach’s Alpha = 0,795, N = 5
DTQ1 13,6302 6,802 0,656 0,729
DTQ2 13,5563 7,996 0,550 0,767
DTQ3 13,7042 7,261 0,625 0,741
DTQ4 13,7524 6,245 0,751 0,693
DTQ5 13,7042 8,035 0,344 0,832
7. Nhân tố “Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch”, Cronbach’s Alpha = 0,727, N = 3
CSHT1 6,8424 1,856 0,602 0,573
CSHT2 7,2122 1,587 0,636 0,527
CSHT3 6,7235 2,433 0,433 0,763
8. Nhân tố “Dịch vụ phụ trợ”, Cronbach’s Alpha = 0,760, N = 4
DVPT1 9,8489 4,135 0,674 0,637
DVPT2 9,7010 5,430 0,471 0,749
DVPT3 9,8392 4,271 0,668 0,643
DVPT4 10,1415 4,438 0,460 0,770
(Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha từ số liệu điều tra) Như vậy, hệ số cronbach’s alpha của các nhân tố luôn nằm trong khoảng từ 0,727 – 0,835 (>0,6) chứng tỏ thang đo lường là tốt và đạt tiêu chuẩn. Sau khi loại bỏ 03 biến DVLT9, DVVC1 và DVVC2 do có hệ số tương quan biến tổng <0,3 thì 47 biến còn lại thuộc 8 nhân tố đều đạt yêu cầu phục vụ cho phân tích nhân tố khám phá ở bước tiếp theo.
61 b. Thang đo biến phụ thuộc
Với 8 biến quan sát được đưa vào nghiên cứu, cronbach’s alpha = 0,729 là đạt yêu cầu và có 02 biến bị loại khỏi mô hình do không đạt yêu cầu về hệ số tương quan biến tổng nên chỉ còn 06 biến được tiếp tục sử dụng trong phân tích ở bước kế tiếp.
Bảng 2.8.Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc
Biến
quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Nhân tố “Chất lƣợng CTDL nội địa của các công ty lữ hành tại tỉnh Đồng Tháp”
Cronbach’s Alpha = 0,729, N = 6 (loại biến HDV, DTQ)
TKCT 17,3955 4,814 0,507 0,680 DVAU 17,5595 5,241 0,354 0,720 DVLT 17,6817 4,831 0,476 0,688 DVVC 17,5531 5,254 0,337 0,724 CSHT 17,6559 3,923 0,672 0,618 DVPT 17,7653 4,296 0,456 0,699
(Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha từ số liệu điều tra)
2.2.1.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Để xác định số lượng các nhân tố trong thang đo, phân tích nhân tố khám phá được yêu cầu cho cả các biến độc lập lẫn phụ thuộc.
a. Phân tích nhân tố khám phá với các biến độc lập
Sau khi phân tích nhân tố khám phá thu được kết quả như sau:
Bảng 2.9. Hệ số KMO và Bartlett của các biến độc lập
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,798 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 5432000
Df 820
Sig. 0,000
62
Chỉ số KMO là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Với KMO = 0,798 là đủ lớn (thỏa mãn điều kiện 0,5< KMO <1); kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê do Sig. = 0,000 (<0,05) nên các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể. Do vậy, có thể kết luận rằng kết quả phân tích nhân tố là thích hợp với tập dữ liệu.
Phân tích nhân tố với 47 biến quan sát được đưa vào phân tích theo tiêu chuẩn Eigenvalue >1 thì có 09 nhân tố được rút ra và giữ lại trong mô hình phân tích cho biết tổng biến thiên của chất lượng CTDL nội địa của các công ty lữ hành tại tỉnh Đồng Tháp được giải thích bởi 09 nhân tố trên.
Bảng 2.10. Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích (biến độc lập)
Nhân tố
Giá trị Eigen ban đầu Tổng hệ số tải bình phương Tổng % phương sai % cộng dồn Tổng % phương sai % cộng dồn
1 7,368 17,970 17,970 6,917 16,871 16,871 2 3,414 8,328 26,298 2,958 7,215 24,086 3 2,885 7,036 33,334 2,421 5,904 29,990 4 2,551 6,222 39,556 2,104 5,132 35,122 5 2,401 5,856 45,412 1,965 4,792 39,914 6 2,088 5,092 50,505 1,636 3,991 43,905 7 1,625 3,965 54,469 1,216 2,965 46,870 8 1,450 3,538 58,007 0,979 2,388 49,258 9 1,333 3,251 61,258 0,843 3,677 52,935 10 0,992 2,858 64,116 11 0,962 2,346 66,463 12 0,929 2,265 68,727 13 0,857 2,089 70,817 14 0,790 1,926 72,742 15 0,730 1,781 74,523 16 0,714 1,740 76,263 17 0,657 1,602 77,866 18 0,641 1,563 79,429 19 0,605 1,475 80,904