nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp.
- Dựng và phân tích danh mục đầu tư:
+ Phải xác định vị trí của mỗi hoạt động của doanh nghiệp trên ma trận; + Sau đó dự báo về các vị trí tương lai của các hoạt động đó;
+ Phân tích khoảng cách giữa vị trí hiện tại và dự báo của từng hoạt động; + Đánh giá sự cân đối tổng thể của danh mục đầu tư theo dự báo.
- Xác định danh mục vốn đầu tư thích hợp. Nó cho phép thực hiện các mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp. Chính ở đây vai trò của Ban lãnh đạo là cực kỳ quan trọng.
4.2. Lựa chọn chiến lược đầu tư ở cấp doanh nghiệp 4.2.1. Các nhân tố quyết định lựa chọn chiến lược 4.2.1. Các nhân tố quyết định lựa chọn chiến lược
- Vị thế cạnh tranh
+ Thị phần của công ty càng lớn và vị thế của doanh nghiệp càng mạnh và lãi
suất tiềm năng từ đầu tư càng lớn
* Thị phần lớn tạo ra lợi thế qui mô và hiệu ứng đường cong kinh nghiệm; * Nó phản ánh số lượng lớn khách hàng và lòng trung thành của họ đối với nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp.
+ Sức mạnh và tính độc nhất của các khả năng riêng biệt của doanh nghiệp. Nó
sẽ dẫn đến cầu về sản phẩm của doanh nghiệp tăng lên và khi đó nó tạo ra thị trường lớn hơn, doanh nghiệp có nhiều tài chính hơn để đầu tư vào việc phát triển khả năng riêng biệt.
Doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh mạnh và thu nhập tăng nếu các đối thủ cạnh tranh khó bắt chước kỹ năng nghiên cứu và phát triển, kỹ năng sản xuất và marketing, kiến thức về khách hàng mục tiêu hoặc doanh nghiệp có uy tín thương trường lớn.
- Các ảnh hưởng của chu kỳ sống: Đó là các giai đoạn của chu kỳ sống của ngành: Giai đoạn Phôi thai, giai đoạn Tăng trường, giai đoạn Chín muồi và giai đoạn .
- Các ảnh hưởng của chu kỳ sống: Đó là các giai đoạn của chu kỳ sống của ngành: Giai đoạn Phôi thai, giai đoạn Tăng trường, giai đoạn Chín muồi và giai đoạn .
Phôi thai Tạo lập thị phần Tạo lập thị phần
Tăng trường Tăng thị phần Tập trung thị trường
Chín muồi Giữa và duy trì hoặc khai
thác lợi nhuận
Thu hoạch hoặc thanh lý/loại bỏ